Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2010 - 2011 môn: Vật lí thời gian làm bài: 150 phút

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3332Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2010 - 2011 môn: Vật lí thời gian làm bài: 150 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2010 - 2011 môn: Vật lí thời gian làm bài: 150 phút
UBND HUYỆN QUẾ SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Vật Lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I
Bài 1: (2.0 điểm)
 Trong bình hình trụ tiết diện S1 = 30cm2 chứa nước có khối lượng riêng D1 = 1gam/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ hình trụ tiết diện S2 = 10cm2 và có khối lượng riêng D2=0,8gam/cm3 thì thấy thanh gỗ nổi thẳng đứng trong nước và phần chìm trong nước là h = 20cm. 
 a. Tính chiều dài l của thanh gỗ .
 b. Đổ dầu có khối lượng riêng D3 = 0,9gam/cm3 lên trên nước cho đến khi phần ngập trong dầu và phần ngập trong nước bằng nhau. Tìm phần chìm trong nước của thanh gỗ biết rằng dầu không tan trong nước.
0
40
30
20
t0C
N(giọt)
200 500
Bài 2: (2.0 điểm)
 Một nhiệt lượng kế ban đầu chứa lượng nước m0 = 100gam ở nhiệt độ t0= 200C. Người ta nhỏ đều đặn các giọt nước nóng vào nước đựng trong nhiệt lượng kế. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế vào số giọt nước nóng nhỏ vào. Hãy xác định nhiệt độ của nước nóng và khối lượng của mỗi giọt nước.
Giả thiết rằng khối lượng của các giọt nước nóng là như nhau và sự cân bằng nhiệt được thiết lập ngay sau khi giọt nước nhỏ xuống; bỏ qua sự mất mát nhiệt do trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh và với nhiệt lượng kế khi nhỏ nước nóng.Cho Cnước = 4200J/Kg.độ
Đ1
Đ2
Đ3
Đ6
Đ4
Đ5
A
B
Bài 3: ( 2.5 điểm)
 Đoạn mạch AB gồm 6 bóng đèn giống nhau loại 75W-220V được mắc như hình vẽ.
 a. Xếp thứ tự các bóng đèn từ sáng nhất đến tối nhất khi mắc đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế U (0 < U < 220).
 b. Mắc đoạn mạch AB vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. Trong 24 giờ phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết giá điện là 1000 đồng/kw.h
R2
R4
R1
R3
U
A
-
+
Bài 4: (3.5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1=12, R2= 9, R3 là biến trở, R4=6. Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
 a. Điều chỉnh con chạy để R3 = 6. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.
 b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào ? 
UBND HUYỆN QUẾ SƠN
 PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Vật Lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I
Bài 1 : (2.0 điểm)
Gọi l (cm) là chiều dài của thanh gỗ: 
- Thể tích thanh gỗ l. S2 => Khối lượng thanh gỗ: l. S2 . D2
- Thể tích nước mà thanh gỗ chiếm chỗ: h. S2 .=>Lực đẩy Asimet nước tác dụng lên thanh gỗ: h. S2 . D1.
- Lập được: l. S2 . D2 = h. S2 . D1 => (cm).
- Đặt x là chiều cao ngập trong nước => Chiều cao ngập trong dầu là x.
- Lực đẩy Asimet của nước: x. S2. D1
- Lực đẩy Asimet của dầu: x.S2.D3
- Lập được quan hệ: x. S2. D1 + x.S2.D3 = l. S2 . D2
- Thay số được x 1 + x. 0,9 = 25. 0,8 giải được x = 10,53
(Mỗi y cho 0,25 điểm)
0
40
30
20
t0C
N(giọt)
200 500
Bài 2 : (2.0 điểm)
Gọi m (kg) là khối lượng mỗi giọt nước, t ( 0C) là nhiệt độ nước nóng. 
Nhiệt tỏa ra của 200 giọt nước nóng: Q1 = cn. 200m(t - 30).
Nhiệt thu vào của 100g nước để tăng từ 200C lên 300C: Q2 = cn.0,1.(30-20).
Lập được phương trình cân bằng nhiệt: cn. 200m(t - 30) = cn.0,1.(30-20)
Biến đổi: 200m(t - 30) = 1 Þ 200mt = 1 + 6000m	(1)
0,50
Khối lượng nước trong bình sau khi nhỏ 200 giọt là 100 + 200m.
0,25
Nhiệt tỏa ra của 300 giọt nước nóng: Q3 = cn. 300m(t - 40).
Nhiệt thu vào của (0,1 + 200m)g nước để tăng từ 300C lên 400C:
 Q4 = cn.(0,1+200m)(40-30)
Lập được phương trình cân bằng nhiệt: 
 cn. 300m(t - 40) = cn.(0,1+200m)(40-30)
Biến đổi: 300m(t-40)= 1+2000m Þ 300mt = 1 + 14000m	(2)
0,50
Từ (1) vào (2) ta được: 3.(1 + 6000m) = 2(1 + 14000m)
 	3 + 18000m = 2 + 28000m
	m = 1/10000 Þ m = 1/10g
0,50
Thay m vào (1) được: 2t/100 = 1 + 6/10 Þ 2t = 160 Þ t = 800C
0,25
Bài 3: (2.5 điểm)
Đ1
Đ2
Đ3
Đ6
Đ4
Đ5
A
B
Gọi U, R lần lượt là hiệu điện thế hai đầu A,B và điện trở của mỗi bóng đèn.
Tính được: I6 = 
 I4 = I5 = 
 R1,2,3 = => I1 = 
 I2 = I3 = 
0,50
Từ P = UI = RI2. Do các bóng có điện trở bằng nhau nên bóng có cường độ dòng điện đi qua lớn hơn là bóng sáng hơn do có công suất lớn hơn)
0,50
Xếp được I6 > I1 > I4 = I5 >I2 = I3 nên các bóng được sắp theo thứ tự từ sáng đến tối là: Đ6 > Đ1 > Đ4 = Đ5 >Đ2 = Đ3
0,25
Tính được:
 P6 = . Tương tự: P4 = P5 = ; P1 = ; P2 = P3 = 
0,25
Công suất của toàn mạch:
 P = = 
0,25
Tính được điện trở của mỗi bóng đèn: R = 
0,25
Thay số được P = (W)
0,25
Điện năng tiêu thụ trong 24 giờ: (Wh) => Số tiền: 975 đồng.
0,25
Bài 4: (3.5 điểm)
Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế :
R34 = 
0,25
R2
R4
R1
R3
U
I3
I4
I2
I1
I
R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12
0,25
I2 = 	
U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V
0,25
I3 = 	
I1 = 	
0,25
Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3 (A)
0,25
Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V .	
R2
R4
R1
R3
U
V
Gọi R3 = x
U1 = U - UV = 24 - 16 = 8(V)
0,25
I1 = (A)
0,25
Þ I = 
0,50
Có I = I4 	
0,25
Ta có UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I.R4
=
0,25
 10x + 84 = 144 suy ra x = 6.Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6
0,25
Khi R3 tăng thì điện trở của mạch tăng I = I4 = giảm U4 = I.R4 giảm U2 = U – U4 tăng I2 = tăng I1 = I – I2 giảm U1 = I1.R1 giảm UV = U – U 1 : tăng. Vậy số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng. 
0,50
Hoặc UV =nên x tăng UV tăng hay khi R3 tăng thì chỉ số của vôn kế tăng.
UBND HUYỆN QUẾ SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II
Bài 1: ( 2.0 điểm)
	 Một người đến bến xe buýt A chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A. Người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều.
Bài 2: (2.5 điểm)
 Một khối nước đá có khối lượng m1=1kg ở nhiệt độ -50C. Bỏ khối nước đá đó vào chậu nhôm chứa nước ở 500C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt thì thấy lượng nước trong chậu là 3kg. Hãy tìm nhiệt độ và tổng khối lượng của chậu khi đạt cân bằng nhiệt. Biết rằng chậu nhôm có khối lượng 0,5 kg.
Cho: 	Cnhôm = 880J/Kg. độ	Cnước = 4200J/Kg. độ 
Cnước đá = 1800J/Kg. độ	lnước đá = 3,4.105 J/Kg
Bài 3: (3.0 điểm)
10
U(V)
I(A)
2
(b)
(a)
 Có hai điện trở R1, R2. Thực hiện mắc nối tiếp hai điện trở để được đoạn mạch thứ nhất và thực hiện mắc song song hai điện trở để được đoạn mạch thứ hai. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua mạch chính vào hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch khi làm thí nghiệm lần lượt với mỗi đoạn mạch trên.
 a. Đoạn mạch nào có điện trở lớn hơn? Xác định đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua mạch chính vào hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thứ nhất (là đồ thị a hay b?).
 b. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với mỗi điện trở.
O
L
x
x’
a’
a
b
O
L
F2
F1
x
x’
a’
Bài 4: (2.5 điểm)
 Hình vẽ Ha Hình vẽ Hb
 a. Ở hình vẽ Ha: Cho thấu kính L có quang tâm O và trục chính xx’. Tia tới a có tia ló a’. Hãy vẽ (bằng cách nêu cách vẽ và vẽ hình) tia ló b’ của tia tới b.
 b. Ở hình vẽ Hb: Cho thấu kính hội tụ L có quang tâm O, trục chính xx’ và hai tiêu điểm chính F1, F2 . Hãy vẽ (bằng cách nêu cách vẽ và vẽ hình) tia tới a của tia ló a’.
.
UBND HUYỆN QUẾ SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II
Bài 1 : (2.0 điểm)
Gọi v1, v2 (km/phút)lần lượt là vận tốc của taxi và xe bus.
- Khi taxi bắt đầu rời bến A thì xe bus cách A một khoảng 20. v2 (km).
- Thời gian để taxi đuổi kịp xe bus là .
- Vị trí đuổi kịp cách A: .
- .	(1)
- Thời gian để taxi đi quãng đường còn lại là: 
- Thời gian để xe bus đi quãng đường còn lại là: 
- Thời gian đợi: -=	(2)
- Thay (1) vào (2) được: (phút)
(Mỗi y cho 0,25 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm)
Xét các trường hợp:
Do khối lượng nước > 0 nên nhiệt độ khi đạt cân bằng nhiệt ³ 0. Có hai trường hợp:
- TH1: Nước đá đã tan hoàn toàn Þ nhiệt độ đạt cân bằng nhiệt ³ 0
- TH2: Còn một lượng nước đá chưa tan Þ nhiệt độ khi đạt cân bằng là 00C.
0,50
Xét trường hợp 1:
- Có tổng khối lượng khi đạt cân bằng nhiệt là 0,5 + 3 = 3,5 (kg).
- Khối lượng nước ban đầu là 3 - 1 = 2(kg).
0,25
- Gọi t là nhiệt độ khi đạt cân bằng nhiệt. Ta có:
- Nhiệt lượng để tăng nhiệt độ khối nước đá từ -50C lên 00C là: 
 Q1 = Cnước đá.1(5-0)
- Nhiệt lượng để nóng chảy hoàn toàn 1 kg nước” Q2 = lnước đá..1
- Nhiệt lượng để tăng nhiệt độ 1 kg nước lên t0: Q3 = Cnước.1.(t)
- Nhiệt lượng tỏa ra khi hạ 2kg từ 500C xuống t0C: Q4 = Cnước.2(50-t).
- Nhiệt lượng tỏa ra khi hạ chậu nhôm từ 500C xuống t0C: Q5 = Cnhôm.0,5.(50-t)
0,50
Lập được phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5.
1800 .1(5-0) + 340000.1+ 4200.1.t= 4200.2.(50-t)+ 880.0,5.(50-t)
9000 + 340000 + 4200t = 420000 - 8400t + 22000 - 440t
Giải phương trình được t = 7,130C
0,25
Xét trường hợp 2:
Gọi m là lượng nước có trong chậu (trước khi bỏ nước đá vào). Ta có: 
- Lượng nước đá đã tan là: 3 - m. (ĐK: 3 - m £ 1 => m³ 2)
0,25
- Nhiệt lượng cần để tăng 1kg nước đá từ -50C lên 00C là: Q1 = Cnước đá.1(5-0).
- Nhiệt lượng để 3-m nước đá tan chảy: Q2 = (3-m) lnước đá.
- Nhiệt lượng tỏa ra khi hạ m (kg) nước từ 500C xuống 00C: Q3 = Cnước.m(50-0).
- Nhiệt lượng tỏa ra khi chậu nhôm (0,5kg) hạ từ 500C xuống 00C: 
 Q4=Cnhôm.0,5(50-0).
0,5
- Lập được phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4
	1800. 5 + (3-m).340000 = 4200.m.50 + 880.0,5.50
 9000 + 3.340000 - 340000m = 210000m + 22000
- Giải phương trình trên được m = 1,83 (Loại).
0,25
Bài 3: (3.0 điểm)
10
U(V)
I(A)
2
(b)
(a)
- Đoạn mạch thứ nhất có điện trở: R1 + R2; 
- Đoạn mạch thứ hai có điện trở: .
0,25
- Xét hiệu: (R1 + R2)- => 0 (do R1, R2 là các số không âm).
- Þ Đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở lớn hơn
0,50
- Từ Þ Có cùng hiệu điện thế thì đoạn mạch có điện trở lớn hơn có cường độ bé hơn Þ (b) là đồ thị của đoạn mạch nối tiếp (đoạn thứ nhất).
0,50
- Từ (b) qua (10,2) được: R1 + R2 = 5	(1)
- Từ (a) qua (10, ) được 	(2)
0,75
- Giải hệ trên:
	 Thay (1) vào (2) được R1R2 = 6.
	 Thay R2 = 5 - R1 vào trên được: R1(5-R1) = 6 Û R12 - 5R1 + 6 = 0.
	 Giải phương trình bậc hai được R1 = 3 hoặc R1 = 2.
- Kết luận: Hai điện trở có giá trị là 2(W) và 3(W).
0,50
- Vẽ được hai đồ thị.
0,50
Bài 4: ( 2.5 điểm)
O
L
x
x’
S
S’
Phân tích:
Giả sử dựng được hình, ta có:
- Tia ló b’ đi qua S’.
- SS’ đi qua O.
- S là giao điểm của a và b.
Cách dựng :
- Vẽ giao điểm S của a và a’.
- Vẽ giao điểm S’ của SO và a’.
- Vẽ tia ló b’ qua S’và điểm tới của b với L.
O
L
F2
F1
x
x’
S
S’
Phân tích:
Giả sử dựng được hình, ta có:
- Tia tới a đi qua S.
- SS’ qua O.
- Tia ló qua F2S’ có tia tới song song với xx’
- S’ là điểm bất kỳ trên a’
Cách dựng:
- Lấy điểm S’ trên tia ló a’.
- S’F2 cắt L tại B.
- Đường thẳng qua B song song với xx’ cắt S’O tại S. SA là tia tới a cần dựng.
- Không yêu cầu phân tích.
- Nêu cách dựng cho 0,75 điểm	
- Vẽ hình cho 0,50 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTap_de_on_HSG_cap_Huyen_tp_thi_xa_2015_so_34.doc