Kỳ thi học học sinh giỏi cấp huyện môn: Vật lý

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1069Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học học sinh giỏi cấp huyện môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi học học sinh giỏi cấp huyện môn: Vật lý
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 KỲ THI HỌC HSG CẤP HUYỆN
	CAM LỘ	Khoá ngày t háng năm 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
	 MÔN: VẬT LÝ
	 HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
 Câu 1
2 điểm
a/ Gọi S là quãng đường đi từ A đến B
 t là thời gian dự định đi thừ A đến B
Ta có: S = v1.t = 12.t (1)
Khi người đó tăng vận tốc lên 3km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn 1h
Ta có: S = (v1 + 3).(t – 1) (2) 
Từ (1) và (2) ta có: 12.t = (v1 + 3).(t – 1)
 12.t = 15(t – 1) t = 5h
Vậy thời gian dự định đi từ A đến B là 5h
Quãng đường đi từ A đến B là : S = v1.t = 12.5 = 60km 
b/ Tính quãng đường S1
 - Gọi t1 là thời gian xe đi được quãng đường S1: t1 = 
 - Thời gian sửa xe hết 15 phút là: t = 15 Phút = h
 - Thời gian đi quãng đường còn lại là t2 : t2 = = 
 - Theo đề bài ta có: t – (t1 + t2 + ) = 
 t – ( + + ) = 
 - - = 
 - - = 60 – S1 = 45 S1 = 15km 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
 Câu 2
3 điểm
+ Gọi m3 và m4 là khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim
 Ta có: m3 + m4 = 0,2kg (1) 
 + Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t2 = 1200C xuống tcb = 140C là:
 Qtr = (m3C2 + m4C3)(t2 – tcb) = (900m3 + 230m4)(120 – 14) 
 = 10600(9m3 + 2,3m4) 
 + Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 100C đến tcb = 140C là: 
Qtv = (m1C2 + m2C1)(tcb – t1) = (0,1.900 + 0,4.4200)(14 – 10) = 7080(J) 
* Theo phương trình cân bằng nhiệt: 
Ta có: Qtr = Qtv 10600(9m3 + 2,3m4) = 7080J 
 10,6(9m3 + 2,3m4) = 7,08 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
 m3 + m4 = 0,2 m3 = 31g
 10,6(9m3 + 2,3m4) = 7,08 m4 = 169g 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 Câu 3
3 điểm
a) Tính khối lượng m2:
- Phân tích các lực trong hệ cơ.
- Xét vật m1: Vì hệ cân bằng nên: P1 = T
Þ T = 80(N)
- Xét vật M : Vì lực căng dây T ngược chiều với nên lực tác dụng vào đầu A của thanh có độ lớn là:
 F1 = PM – T = 230 – 80 = 150(N)
Ta có: OA = 20cm 
Þ OB = AB – OA = 50 – 20 = 30(cm)
- Lúc này đòn bẩy cân bằng, theo ĐKCB đòn bẩy ta có :
 P2. OB = F. OA
b)Nhúng vật m1 ngập hoàn toàn trong nước:
Gọi lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật m1 là FA, thể tích của vật m1 là V, ta có:
FA = dn.V = 10000.1,6.10-3 = 16(N)
Gọi T’ là lực căng dây lúc này: T’ = P1 – T’= 80 – 16 = 64(N)
Gọi F2 là lực tác dụng do hệ vật M và m1 tác dụng vào đầu A lúc này
 F2 = PM – T’= 230 – 64 = 166 (N)
Để hệ cân bằng thì: 
 P2.O’B = F2.O’A hay P2.O’B = F2.(AB – O’B)
100.O’B = 166.(50 – O’B)
O’B = 31,2 (cm); O’A = 18,8(cm)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 Câu 4
2 điểm
 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2: U2 = I2.R2.
Vì R3//R2 nên: U3 = U2 = I2.R2
0,5
0,5
0,5
0,5
------------------------- Hết -----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHDChsg HUYEN 2015-2016 nop phong.doc