Kỳ thi chọn học sinh giỏi toàn thành phố năm học 2000-2001 Môn : Hoá Học lớp 10

pdf 1 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1038Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi toàn thành phố năm học 2000-2001 Môn : Hoá Học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi toàn thành phố năm học 2000-2001 Môn : Hoá Học lớp 10
Kỳ thi chọn học sinh giỏi toàn thành phố năm học 2000-2001 
Môn : Hoá Học lớp 10 (150’) 
Câu 1 ( 3 , 5 điểm ) : 
X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 , X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X , trong đó X có số oxi 
hoá âm thấp nhất . 
1. Xác định số thứ tự của X trong HTTH , gọi tên X 
2. Vẽ sơ đồ obitan hình thành liên kết trong H2X , từ đó suy ra dạng hình học của H2X 
3. Nêu các tính chất hoá học cơ bản của X và mỗi tính chất cho 1 ví dụ minh hoạ 
4. Nêu hiện t−ợng , viết ph−ơng trình phản ứng nếu có xảy ra khi cho H2X lần l−ợt tác dụng với Cl2 , dung 
dịch FeCl3 , dung dịch hỗn hợp HCl , FeCl2 , dung dịch CuSO4, dung dịch n−ớc brom . 
5. Để loại H2X ra khỏi khí thải của nhà máy , thu hồi đ−ợc X , ng−ời ta đã làm nh− thế nào ? 
Câu 2 ( 3,5 điểm ) : 
1. Mô tả hiện t−ợng xảy ra khi cho n−ớc clo lần l−ợt vào các dung dịch NaBr , NaI . Từ kết quả trên , cho 
biết ng−ời ta có thể dùng n−ớc clo để phát hiện ra sự có mặt của Br , I - trong dung dịch hỗn hợp NaBr, 
NaI không ? 
2. Dùng dung dịch AgNO3 có thể xác định đ−ợc sự có mặt của ion Cl- , I - trong dung dịch hỗn hợp NaCl , 
NaI . Giải thích ? 
3. Trình bày ph−ơng pháp loại sạch tạp chất khí có trong khí khác và viết ph−ơng trình phản ứng xảy ra : 
SO2 có trong HCl , Cl2 có trong HCl , HCl có trong Cl2 , SO3 có trong SO2 . 
Câu 3 ( 2,5 điểm ) : 
Cho cân bằng : (1) 4 HCl (k) + O2 (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k) 
Cho nhiệt tạo thành của HCl , H2O lần l−ợt là - 92,31 KJ / mol ; -241,83 KJ / mol ( Yêu cầu dùng ký hiệu 
nhiệt của phản ứng theo quy −ớc quốc tế là ∆ H ). 
1. Cho biết phản ứng thuận của cân bằng là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ? 
2. Muốn hiệu suất phản ứng thuận tăng , ta cần tiến hành phản ứng ở điều kiện áp suất , nhiệt độ , nồng 
độ nh− thế nào ? 
Câu 4 ( 3 điểm ) : 
Bổ sung các chất , cân bằng các phản ứng sau theo ph−ơng pháp cân bằng electron : 
 K2Cr2O7 + ? + H2O → Cr(OH)3 + S + NH3 + KOH 
 K2Cr2O7 + ? + H2SO4 → ? + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 
 K2Cr2O7 + (NH4)2S + KOH + H2O → K3[Cr(OH)6] + S + ? 
 K2Cr2O7 + CH3 - C≡ CH + H2SO4 → CH3COOH + CO2 + ? + ? + ? 
Câu 5 ( 3 ,5 điểm ) : 
Chất rắn A khi tác dụng vừa đủ với dung dịch 100 ml dung dịch H2SO4 1M ( loãng ) sinh khí B , tạo ra a 
gam muối . 
1. A có thể là những chất nào trong số các chất sau : CaOCl2 , Mg , FeS , Na2CO3 , KOH , C , FeS2 , 
Na2S2O3 . Vì sao ? 
2. Xác định A , B nếu thể tích của B sinh ra là 2, 24 lít (ĐKC ) và a = 15, 2 g . 
Câu 6 ( 4 điểm ) : 
1. Hằng số Kp của cân bằng a A (k) + b B (k)  c C (k) + d D (k) đ−ợc định nghĩa theo biểu 
thức sau : 
Kp = pBpA
pDpC
.
.
 . Trong đó pA , pB , pC , pD lần l−ợt là áp suất riêng phần của các khí A , B , C , D 
trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng . Tìm biểu thức nêu mối quan hệ giữa Kc và Kp . 
2. Hằng số cân bằng Kp của phản ứng : CO (k) + H2O (k) = CO2 (k) + H2 (k) ở 9000C là 0, 64 . 
Một hỗn hợp gồm 1 mol hơi n−ớc và 3 mol CO đạt đến trạng thái cân bằng ở nhiệt độ nầy d−ới áp suất 
chung là 2 atm . Tính : KC ( áp dụng kết quả của câu a/) , số mol H2 đ−ợc tạo thành trong hệ , áp suất 
riêng phần của mỗi khí lúc cân bằng ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHS gioi Hoa 10 HN 2000-2001.pdf