Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học - Bảng B

doc 10 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1487Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học - Bảng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2010 - 2011 môn thi: Sinh học - Bảng B
 Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o
§Ò chÝnh thøc 
Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS
n¨m häc 2010 - 2011
M«n thi: sinh häc - b¶ng B
Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1 (3,5 điểm).
a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.
b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích.
Câu 2 (3,0 điểm).
 	a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?
 	b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân không bình thường.
Câu 3 (2,0 điểm).
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. 
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau:
- A - T - X - A - X - G - T - A -
Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn.
Câu 4 (5,5 điểm).
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? 
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 5 (2,0 điểm).
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6 (4,0 điểm).
 	Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn.
a) Xác định số tế bào con được tạo ra.
b) Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra.
- - - Hết - - -
Hä vµ tªn thÝ sinh:..................................................................... Sè b¸o danh: ............................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
3.5đ
a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.
- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
- Lai phân tích: AA x aa 100% Aa (thân cao).
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
0.5
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
0.5
c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. 
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
1.0
1.0
Câu 3
2.0đ
Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
0.5
0.5
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T
 - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5
Câu 4
5.5đ
 a. 
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau.
0.5
0.5
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân: 
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh: 
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5
0.5
Câu 5
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.
- Ví dụ: 
+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh)
1.0
1.0
(HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác)
Câu 6
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 24 = 16 TB
1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24
1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
 Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64 
1.0
1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
Hướng dẫn chấm
Điểm
a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.
b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích.
3.5đ
a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.
- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
- Lai phân tích: AA x aa 100% Aa (thân cao).
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
 a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?
 b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
 c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân .
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
0.5
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
0.5
c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. 
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
1.0
1.0
Câu 3
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. 
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau:
	A-T-X-A-X-G-T-A
Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn.
2.0đ
Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
0.5
0.5
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T
 - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5
Câu 4
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
5.5đ
 a. 
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau.
0.5
0.5
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân: 
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh: 
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5
0.5
Câu 5
 Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.
- Ví dụ: 
+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh)
1.0
1.0
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Câu 6
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn.
Xác định số tế bào con được tạo ra.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra.
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 24 = 16 TB
1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24
1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
 Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64 
1.0
1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
Hướng dẫn chấm
Điểm
a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.
b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích.
3.5đ
a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
0.75
0.75
b)- KQ cho toàn thân cao.
- Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A.
- Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a.
- Lai phân tích: AA x aa 100% Aa (thân cao).
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
 a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?
 b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
 c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân .
3.0đ
a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
0.5
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
0.5
c)
* Do nguyên phân:
- Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. 
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 
4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
1.0
1.0
Câu 3
a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. 
b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau:
	A-T-X-A-X-G-T-A
Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn?
2.0đ
Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
0.5
0.5
b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T
 - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A
0.5
0.5
Câu 4
a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
5.5đ
 a. 
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao.
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau.
0.5
0.5
b.
*Ý nghĩa của nguyên phân:
- Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5
*Ý nghĩa của giảm phân: 
- Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
- Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
0.5
0.5
* Ý nghĩa của thụ tinh: 
- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n).
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
0.5
0.5
Câu 5
 Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ.
2.0đ
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.
- Ví dụ: 
+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).
+ Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.
- Ví dụ:
+ Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh)
+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh)
1.0
1.0
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Câu 6
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn.
Xác định số tế bào con được tạo ra.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra.
4.0đ
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 24 = 16 TB
1.0
b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24
1.0
c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử
 Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64 
1.0
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hsg_20152016.doc