Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2005 - 2006 môn: Hoá học ( vòng 1 ) thời gian: 150 phút

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2005 - 2006 môn: Hoá học ( vòng 1 ) thời gian: 150 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT năm học 2005 - 2006 môn: Hoá học ( vòng 1 ) thời gian: 150 phút
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006
 --------------------------------------- 
 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( vòng 1 )
 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
 ----------------------------------------------------
Bài I: ( 3,5 điểm) 
 	1. Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi freon (ví dụ CF2Cl2) được viết như sau: CF2Cl2 Cl + CF2Cl (a)
	 O3 + Cl O2 + ClO (b)
	 O3 + ClO O2 + Cl (c)
 Giải thích tại sao một phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.?
	2. Ở 8200C hằng số cân bằng Kp của các phản ứng như sau:
	 CaCO3 (tt) CaO (tt) + CO2 (k) 	K1 = 0,2
	 C gr + CO2(k) 2CO (k) 	K2 = 2
 Cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 8200C.
	 a. Tính số mol các chất khi cân bằng.
	 b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO3 là hoàn toàn.
Bài II: (3,5 điểm)
	 Cho sơ đồ biến đổi sau:
	 	 Hãy cho biết công thức các chất A,B,D,E,F,G. Cho 
 biết A là một oxit kim loại thông dụng, A tan trong 
 dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Viết các phương 
 trình phản ứng.
 (Chỉ được dùng 1 phản ứng cho 1 mũi tên ).
Bài III: ( 4 điểm)
	1. Đốt cháy kim loại magiê trong không khí (20%O2, 80%N2) ở nhiệt độ cao. Cho sản phẩm thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch axit clohiđric, đun nóng rồi cô dung dịch đến cạn khô. Nung nóng sản phẩm mới này và làm ngưng tụ những chất bay hơi sinh ra trong quá trình nung. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trên và cho biết có những chất gì trong sản phẩm đã ngưng tụ được.
	2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).	
 Bài IV: ( 5 điểm) 
 1. Một dung dịch chứa 4 ion của hai muối vô cơ trong đó có ion SO42- khi tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng.
Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: Nếu vừa đủ, a cực đại; nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60ml dung dịch HCl 
1,2M, còn lại cặn bã rắn 5,98 gam. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch.
 2. Cho từ từ KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời hai muối KCl 0,01M và KBr 0,01M. Tính pH của dung dịch để 99% KBr bị oxihóa và 1% KCl bị oxihóa.
	 Cho: E0	 = 1,51V ; E0	 = 1,359V ; E0 	 = 1,087V.	
 Bài V: ( 4 điểm)
 1. Đối với phản ứng nung vôi: CaCO3 (r) = CaO (r) + CO2 (k)
 biết:	 CaCO3 CaO CO2
	 S0298(J.K-1.mol-1) 92,9 38,1 213,7
	 H0298(KJ.mol-1) -1206,90 -635,10 -393,50
	Phản ứng trên có xảy ra ở điều kiện chuẩn không? Trên thực tế người ta tiến hành nung vôi như thế nào?	
 2. a. Một lít dung dịch chứa 0,2mol Fe2+ và 0,2mol Fe3+. Dung dịch được chỉnh đến pH =1. Xác định thế của dung dịch. Nếu thêm vào dung dịch các ion OH- cho đến khi đạt pH = 5 ( thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) thì thế của dung dịch đo được bằng 0,152V. Chất nào đã kết tủa và khối lượng là bao nhiêu? Tính tích số tan Fe(OH)3.
 b. Người ta lắp một pin từ một điện cực Pt Fe3+,Fe2+(1) và một điện cực Ag Ag+(2).
Nếu nồng độ của các ion ở điện cực (1) bằng nhau thì nồng độ của Ag+ ở điện cực (2) phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin bằng không? Tính hằng số cân bằng của phản ứng: Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag (ở 250C). 
 Biết E0 = 0,771V và E0 = 0,799V
Cho : Fe: 56 ; K: 39 ; N: 14 ; O: 16 ; S: 32 ; H: 1 ; Cu: 64 ; Ba: 137 ; Br: 80 
 Ca: 40 ; Cl: 35,5 ; C: 12 ; Ag: 108
------------------------------------------------------------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm.)
UBND TỈNH THỪA THIÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006
 ------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( vòng 1)
 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
 Bài I: (3,5 điểm) 1. 1điểm ; 2.a. 1,75 điểm b. 0,75 điểm
	1. Phản ứng phân hủy ozon là phản ứng dây chuyền theo cơ chế gốc. 
 Nguyên tử Cl sinh ra ở phản ứng (c) lại tiếp tục tham gia ở phản ứng (b), 
 quá trình đó được lập đi lập lại hàng chục ngàn lần. Do đó mỗi phân tử 
 CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon(O3). (0,5 điểm)
 Trong khí quyển có một lượng nhỏ metan. Đồng thời với hiện tượng
 " lỗ thủng ozon " là hiện tượng " mưa axit " do: (0,25điểm)
 CH4 (khí quyển )+ Cl HCl + CH3 (0,25điểm)
P
CO
2
CO2
	2. a. K1 = P = 0,2 atm (0,25điểm)
CO
CO2
P
	 K2 = P = 0,632 atm. (0,25điểm)
 Gọi x,y là số mol CaCO3 và CO2 đã phản ứng. Từ đó suyra số mol các chất
 ở trạng thái cân bằng là: CaCO3 CaO CO2 C CO
CO2
CO
P .V
P .V
	 1 - x x x - y 1 - y 2y (0,25điểm)
RT
RT
 x - y = 0,05 mol CO2; 2y = 0,158 mol CO (0,25điểm)
C
CaCO3
CaO
 n = 0,129 mol ; n = 0,871mol ; n = 0,921 mol (0,75điểm)
	 b. Sự phân hủy hoàn toàn thì x = 1 
0,632V = 2yRT
CO
CO2
	 n = (1- y) mol và n =2y (mol).Áp suất CO2 và CO không đổi.
giải hai phương trình ta được V 173,69 lít
 nên: 
 0,2V = (1 -y)RT
 (0,75 điểm)
 Bài II: ( 3,5 điểm ) 14 x 0,25 = 3,5 điểm
t0
	Oxit kim loại thông dụng tan trong NaOH, dung dịch NH3 là ZnO. (0,25điểm)
(D)
(A)
t0
	ZnO + CO 	 Zn + CO2 (0,25điểm)
(B)
t0
	Zn + S 	ZnS (0,25điểm)
	ZnS + 3/2O2	 ZnO + SO2 (0,25điểm)
(E)
t0
	ZnO + 2HNO3 	 Zn(NO3)2 + H2O (0,25điểm)
t0
	Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2 (0,25điểm)
(F)
	 Zn(NO3)2 + H2SO4 đ ZnSO4 + 2HNO3 (0,25điểm)
	 ZnSO4 + Ba(NO3)2 	 BaSO4 + Zn(NO3)2 (0,25điểm)
	 ZnO + H2SO4 	ZnSO4 + H2O (0,25điểm)
t0
(G)
t0
 	ZnSO4 ZnO + SO2 + 1/2O2	 (0,25điểm)	ZnSO4 + 4NH3 	 Zn(NH3)42+ + SO42- (0,25điểm)
	 Zn(NH3)42+ SO42-+ 2H2SO4 ZnSO4 + 2(NH4)2SO4 (0,25điểm)
t0
 2H2SO4 + 4NH3
	Zn(NH3)42+ + 2OH- ZnO + 4NH3 + H2O (0,25điểm)
	ZnO + 4NH3 + H2O Zn(NH3)42+ + 2OH- (0,25điểm)
t0
 Bài III: ( 4 điểm ) 1. 1,75điểm ; 2. 2,25điểm
t0
	 1. 	2Mg + O2 	2MgO (0,25điểm)
	3Mg + N2 	Mg3N2 (0,25điểm)
	MgO + 2HCl 	MgCl2 + H2O (0,25điểm)
t0
	Mg3N2 + 8HCl	3MgCl2 + 2NH4Cl (0,25điểm)
t0
	MgCl2.6H2O	MgO + 2HCl + 5H2O (0,25điểm)
	NH4Cl 	NH3 + HCl NH4Cl (0,25điểm)
	 Sản phẩm được ngưng tụ: NH4Cl ; H2O ; HCl. (0,25điểm)
	 2. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch . 
 * Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào các mẫu thử:
	- Mẫu nào xuất hiện màu hồng ( đỏ tía). Mẫu đó chứa dung dịch KOH. (0,25điểm)
 * Lần lượt cho dung dịch KOH vừa xác định vào các mẫu còn lại:
	- Mẫu có kết tủa màu nâu. Mẫu đó chứa dung dịch AgNO3
	Ag+ +OH- AgOH ( hoặc 2Ag+ +2OH- Ag2O + H2O ) (0,25điểm)
	- Mẫu có kết tủa trắng không tan. Mẫu đó chứa dung dịch Mg(NO3)2.
	Mg2+ +2OH- Mg(OH)2 (0,25điểm)
	- Mẫu có kết tủa trắng tan. Các mẫu đó chứa các dung dịch AlCl3, 
	 Pb(NO3)2, Zn(NO3)2. (0,5điểm)
	Al3+ +3OH- Al(OH)3 ; 	 Al(OH)3 + OH- AlO2- +2H2O	
	Pb2+ +2OH- Pb(OH)2 ; Pb(OH)2 +2OH- PbO22-+2H2O 
	Zn2+ +2OH- Zn(OH)2 ;	 Zn(OH)2 +2OH- ZnO22-+2H2O
	- Mẫu không có hiện tượng gì. Mẫu đó chứa các dung dịch NaCl. (0,25điểm)
 * Cho dd AgNO3 vừa xác định vào các mẫu AlCl3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2.
	- Mẫu có kết tủa trắng. Mẫu đó chứa dung dịch AlCl3.
	 Ag+ + Cl- AgCl (0,25điểm)
 * Cho dd NaCl vừa xác định vào các mẫu Pb(NO3)2, Zn(NO3)2.
	- Mẫu có kết tủa trắng. Mẫu đó chứa dung dịch Pb(NO3)2.
	 Pb2+ + 2Cl- PbCl2 (0,25điểm)
	- Mẫu còn lại là dung dịch Zn(NO3)2. (0,25điểm)
 Bài IV: (5 điểm) 1. 2,5 điểm ; 2. 2,5 điểm
 1. 
 * Cho dung dịch chứa 4 ion tác dụng với Ba(OH)2 có khí thoát ra. 
 Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion NH4+ Khí (X): NH3
	2NH4+ + Ba(OH)2 = 2NH3 + H2O ; Ba2+ + SO42- = BaSO4 (0,25điểm)
 * (Z) đem axit hóa tạo với AgNO3 kết tủa hóa đen ngoài ánh sáng, kết 
 tủa đó là AgCl. Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion Cl-.
	Cl- + AgNO3 = AgCl + NO3- ; 2AgCl = 2Ag + Cl2 (0,25điểm)
 * (Y) cực đại khi Ba(OH)2 đủ, (Y) cực tiểu khi Ba(OH)2 dư. Chứng tỏ
 trong dung dịch phải có chứa ion kim loại tạo hydroxit lưỡng tính. Với (Y) 
 cực đại đem nung chỉ có hydroxit lưỡng tính bị nhiệt phân. (0,25điểm)
	Mn+ + nOH- = M(OH)n	(1) 
	2M(OH)n = M2On + nH2O	(2) 	 (0,75điểm)
	M2On + 2nHCl = 2MCln + nH2O	(3)
M2On
 Từ (3): n = mol (0,75điểm)
M2On
	M = = 34n 2M + 16n = 34n M = 9n
 Nếu n = 2 M = 18 ( loại )
 Nếu n = 3 M = 27 (Al). Chứng tỏ trong dung dịch có chứa ion Al3+.
 Vậy 4 ion trong dung dịch là: NH4+, Al3+, Cl-, SO42-. (0,25điểm) 
	 2.Phản ứng: 2MnO4- + 10X- + 16H+ 2Mn2+ +5X2 + 8H2O (1) (0,25điểm)
	Sau phản ứng nồng độ các chất:
	 Br- = = 10-4M ; Br2 = 	 = 4,95.10-3M (0,5điểm)
	 Cl- = = 0,99.10-2M Cl2 = = 5.10-5M
 ở điều kiện chuẩn: MnO4- + 8H+ +5e = Mn2+ + 4H2O E0 = 1,507V 
	Đặt E01= E ; E02 =E ; E03 =E
Mn2+
 8
MnO4- H+
0,059
n
	 Phương trình Nernst: E = E0 + lg 
0,059x 8
n
0,059
2
 Br2
 4,95.10-3
 (10-4)2
0,059
2
 ( đk chuẩn : MnO4- = Mn2+ = 1) 
	 E1 = E01 + lg H+ = E01 - 0,094 pH (0,5điểm)
Br-
	 * Nếu X- là Br- : E2 = E02 + lg 
 = 1,087 + lg = 1,25V
1,51 - 1,25
0,094
	Khi phản ứng đạt đến cân bằng G = 0 , tức là E1- E2 = 0
 Cl2
0,059
2
Cl-
	 E01 - 0,094 pH1 - E2 = 0 pH1 = = 2,77 (0,5điểm)
	 * Nếu X- là Cl- : E3 = E03 + lg 
5.10-3
(0,99.10-2)2
0,059
2
1,51 - 1,37
0,094
	 = 1,359 + lg = 1,37V
	 E1- E3 = 0 E01 - 0,094 pH2 - E3 = 0 pH2 = = 1,49 (0,5điểm)
 Vậy để oxihóa 99% Br- và 1% Cl- thì pH nằm trong khoảng: 
 1,49 < pH < 2,77 (0,25điểm)
 Bài V: (4 điểm ) 1. 1,25điểm ; 2.a. 1,25điểm, b. 1,5điểm
	 1. 	S0 = 38,1 + 213,7 - 92,9 = 158,9J.K-1 
	H0 = -635,10 - 393,50 - (- 1206,90) = 178,30 KJ.
	G0= H0 - T S0 = 178,30 - 298 x	158,9.10-3 = 130,90 KJ
 * G0 > 0, phản ứng nung vôi ở 250C dưới áp suất 1atm là không xảy ra. (0,75điểm)
 * Để phản ứng xảy ra:
 G0 = H0 - T S0 = 11220K ( hay 8490C )
 Trong thực tế người ta tiến hành nung vôi ở khoảng 10000C ( tách CO2 
 khỏi hệ phản ứng). (0,5điểm)
 Fe3+
0,0591
 2. a. Thế của điện cực Fe3+/Fe2+: 
 Fe2+
	E1 = E01 + lg = E01 = 0,771V ( Fe3+ = Fe2+ ) (0,25điểm)
 * Khi pH =5, thế dung dịch giảm xuống tới 0,152V, điều này có nghĩa là 
 ion Fe3+ đã bắt đầu giảm trong phản ứng:
 Fe3+
	Fe3+ +3OH- = Fe(OH)3
0,2
	 Khi đó: E = 0,771 + 0,059lg Fe3+ 10-11 << Fe3+ bđ (0,25điểm)
 Vậy Fe(OH)3 đã kết tủa hoàn toàn. m = 0,2.107 = 21,4gam (0,5điểm)
 Fe(OH)3
	 T = Fe3+ OH- 3 = 10-11.(10-9)3 = 10-38 (0,25điểm)
	b.Thế của điện cực Fe3+/Fe2+: E1 = 0,771V ( Fe3+ = Fe2+ ) 
 	0,0591
Thế của điện cực Ag : 
	E2 = E02 + lg Ag+
 Khi sức điện động của pin đã cho đạt đến giá trị bằng 0, nghĩa là E1=E2
 0,771 = 0,799 + 0,059lg Ag+ Ag+ = 0,3353M (0,75điểm)
 * Ở 250C hằng số cân bằng của phản ứng: Fe2++ Ag+ Fe3+ +Ag
Fe3+
Fe2+ Ag+
Fe3+
 Được xác định theo thế điện cực là: 
E02 - E01 
Fe2+
 E01+0,059lg = E02+0,059lg Ag+ (1) ; mặt khác: K = 
0,4746
0,059
Fe2+ Ag+
Fe3+
 Từ (1) ta suy ra: lg = lgK = = 0,4746
	Vậy K = 10 = 2,983. (0,75điểm)
Chú ý: * - Thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ điểm của 1 phương trình.
	 	 - Thí sinh có thể giải theo hướng khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HS GIOI.doc