Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 năm học 2011 – 2012 môn thi: Hóa học (thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1107Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 năm học 2011 – 2012 môn thi: Hóa học (thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 năm học 2011 – 2012 môn thi: Hóa học (thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Phòng GD&ĐT 
 hạ hoà
Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 
Năm học 2011 – 2012
môn thi: HểA HỌC
(Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 1 tháng 2 năm 2012
Cõu 1: (2điểm)
 	Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tỏc dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào?
Cõu 2: (3điểm)
Viết cỏc phương trỡnh phản ứng với bởi chuỗi biến hoỏ sau:
 (2) (3) 
 	FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
 (1)
Fe 
 (4) (5) (6)
	FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
Cõu 3: (3điểm)
	Khi cho một kim loại vào dung dịch muối cú thể xẩy ra những phản ứng hoỏ học gỡ? Giải thớch?
Cõu 4: (4điểm)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoỏ sau:
H2S (k)	+	 O2(k)	A(r)	+	B(h)
A	+	 O2(k)	C(k)	
MnO2	+ 	 HCl	D(k)	+	E	+	B
B	+	C	+	D	F	+	G
	G	+	Ba	H	+	I
	D	+	I	G
Cõu 5: (4điểm)
Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R cú hoỏ trị khụng đổi n vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thờm 240 gam NaHCO3 7% vào D thỡ vừa đủ tỏc dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đú nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thờm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đú lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng khụng đổi thỡ được 16 gam chất rắn.
a/ Viết phương trỡnh hoỏ học xẩy ra?
b/ Hỏi R là kim loại gỡ?
c/ Tớnh C% của dung dịch HCl đó dựng?
Cõu 6: (4điểm)
Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khụng khớ đến khi khối lượng khụng đổi thu được chất rắn D. Thờm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thỡ tỏch ra kết tủa E.
	a.- Tớnh khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.
	b.- Tớnh nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tớch thay đổi khụng đỏng kể khi xảy ra phản ứng).
HƯỚNG DẪN CHẤM MễN HểA HỌC 
Kè THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP: 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012.
Cõu
Bài làm
Điểm
1(2đ)
+ Thứ tự hoạt động của cỏc kim loại Al > Fe >Cu.
+ Ba muối tan Al2(SO4)3, FeSO4 và CuSO4 cũn lại.
+ 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
+ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
+ Dung dịch bao gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 cũn dư. Kết tủa chỉ là Cu với số mol bằng CuSO4 ban đầu.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
2(3đ)
Viết phương trỡnh hoỏ học: t0
 + 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
+ FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
 t0
+ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 
+ Fe + 2HCl FeCl2 + H2
+ FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3(3đ)
Xột ba trường hợp cú thể xẩy ra:
1/ Nếu là kim loại kiềm: Ca, Ba:
+ Trước hết cỏc kim loại này tỏc dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm, sau đú bazơ kiềm tỏc dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa:
Vớ dụ: Na + dd CuSO4
Na + H2O NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối thỡ sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch
Vớ dụ: Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe
3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng khụng xẩy ra
Vớ dụ: Cu + FeSO4 Phản ứng khụng xẩy ra.
Giải thớch: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, cũn ion của kim loại yếu lại dể thu điện tử hơn
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
4(4đ)
+ 2H2S(k) + O2(k) 2S(r) + 2H2O(h)
+ S(r) + O2(k) SO2(k)
+ MnO2(r) + 4 HCl (đặc) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(h)
+ SO2(k) + Cl2(k) + H2O(h) HCl (dd) + H2SO4(dd)
+ 2H2O(l) + Ba(r) Ba(OH)2(dd) + H2(k)
+ Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
5(4đ)
a/ Gọi n là hoỏ trị của R
R + nHCl RCln + H2 (1)
HCl dư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2)
RCln + nNaOH R(OH)n + nNaCl (3)
2R(OH)2 R2On + nH2O (4)
b/ Theo (2) Ta cú:
nNaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol)
mddE = 0,2 x 58,5 x 100/ 2,5 = 468g
mRCln = 468 x 8,2 / 100 = 38g
Từ (3,4) Ta cú:
(2R + 71n)/38 = (2R + 16n)/ 16
Suy ra m = 12n. Chọn n = 2 và m = 24 (Mg) là đỳng.
c/ Từ (1,2,4):
nMg = nMgO = 16/40 = 0,4 (mol)
Do đú mMg = 0,4 x 24 = 9,6g
nH2 = nMg = 0,4 (mol)
nCO2 = n NaCl = 0,2(m0l)
mdd D = 9,6 + mdd HCl - 0,4 x 2 = 8,8 + mdd HCl
Mặt khỏc m dd E = 468 = mdd HCl - 0,2 x 44
Rỳt ra:
Mdd HCl = 228g. Tổng số mol HCl = 0,4 x 2 + 0,2 = 1 mol
C% = 1 x 36,5 x 100/ 228 = 16%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6 (4đ)
	 nFe2(SO4)3 = 0,15 mol; nBa(OH)2 
	Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 →	 3BaSO4	+ 2Fe(OH)3
	0,1 mol	0,3 mol	 0,3 mol	 0,2 mol
Kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 ; dung dịch B là lượng dung dịch Fe2(SO4)3 dư (0,05mol)
	Khi nung kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 thỡ BaSO4 khụng thay đổi và ta cú phản ứng: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
	0,2 mol	 0,1 mol
	Chất rắn D gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,3 mol BaSO4 → mD = ... = 85,9g
	Cho BaCl2 dư vào dung dịch B:
	3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
	 0,05mol	 0,15mol
	Kết tủa E là BaSO4 và mE = ... = 34,95g
	+ Thể tớch dung dịch sau phản ứng V = ... = 250ml
	Nồng độ Fe2(SO4)3 trong dung dịch B: ... = 0,2M.
	* Chỳ ý: 
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm cú chữ viết rừ ràng, trỡnh bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài được làm trũn.
+Biểu điểm chi tiết cho từng cõu, từng phần tổ chấm thảo luận để thống nhất.
––––––––––––
Lưu ý: Học sinh giải bằng phương phỏp khỏc đỳng vẫn tớnh điểm tối đa
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_Hoa_9_vong_2_Ha_Hoa.doc