ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HOÀNG MAI KỲ SƠ TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: HOÁ HỌC. (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). ---------------------- Câu 1. (5,0 điểm). 1. Cho các hợp chất có công thức : SO3, K2HSO4, Fe(OH)2, H2Cl2, ONa2, BaSO3, H3PO4, MgOH. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tử và quy tắc viết công thức hóa học của hợp chất. Em hãy cho biết công thức hóa học nào viết sai ? Sửa lại cho đúng. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên sau khi đã sửa đúng công thức hóa học. 2. Cho các cặp chất sau : (CaO; H2O), (O2; Cl2), (Mg; H2SO4), (Fe, O2), (Al2O3; H2), (Ag; O2), (MgO; H2O), (Fe2O3; H2). Cặp chất nào phản ứng được với nhau ? Viết các phương trình hóa học xẩy ra ? Câu 2. (5,0 điểm) 1. Dẫn 3,36 lít khí SO3 (ở đktc) vào bình chứa 138 gam H2O được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A. Cho thêm vào dung dịch A m gam dung dịch H2SO4 19,6% được dung dịch B có nồng độ H2SO4 12,25%. Tính giá trị của m. 2. Xác định khối lượng KCl kết tinh sau khi làm nguội 604 gam dung dịch KCl bão hoà ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 gam và ở 200C là 34 gam. Câu 3. (7,0 điểm) 1. Cho một luồng khí CO có thể tích ở đktc là 8,96 lít đi chậm qua 16 gam bột hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng. Khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được chất rắn A, hỗn hợp khí B có dB/ H= 19. Lập các phương trình hóa học xẩy ra. Tính khối lượng chất rắn A. Tính % về mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. 2. Cho 10,475 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A và V lít khí B ở đktc. Lập phương trình hóa học xẩy ra. Chứng minh trong A còn dư axit. Tính CM các chất trong dung dịch A nếu V = 3,92 lít (Coi thể tích dung dịch không đổi). Câu 4. (3,0 điểm). 1. Hỗn hợp X gồm Na và Mg và Al có khối lượng 27,2 gam được chia thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 : Đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam oxit. - Phần 2 : Đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít khí H2 ở đktc. Tính giá trị của V. Tính khối lượng muối clorua có trong dung dịch A. (Cho biết Cu = 64, Fe = 56, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Cl = 35,5, Zn = 65, C = 12). -------Hết------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.(3,0 đ) a) Những CTHH sai : K2HSO4, H2Cl2, ONa2 , MgOH Sữa lại : KHSO4, HCl, Na2O, Mg(OH)2 - Xác định CTHH sai và sữa đúng mỗi chất 0,25 điểm 1,0 b) Phân loại Gọi tên Oxit : SO3 Lưu huỳnh tri oxit Na2O Natri oxit Axit : HCl Axit clo hidric H3PO4 Axit photphoric Ba zơ : Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit Mg(OH)2 Magiê hidroxit Muối : KHSO4 Kali hidro sunfat BaSO3 Bari sunfit - Phân loại và gọi tên đúng mỗi chất 0,25 điểm 2,0 2.(2,0đ) - Xác định đúng mỗi cặp chất phản ứng được với nhau và viết đúng PTHH 0,5 điểm - Các PTHH: * CaO + H2O Ca(OH)2. * Mg + H2SO4 MgSO4 + H2. * 3Fe + 2O2 Fe3O4. * Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. 2,0 Câu 2 1(3,0đ) nSO= (mol) m SO = 0,15.80 = 12 (gam) PTHH : SO3 + H2O H2SO4 - Theo PTHH : nHSO = nSO = 0,15 (mol) m HSO = 0,15.98 = 14,7 (gam) mdd = 12 + 138 = 150 (gam) C% HSO= = 9,8 (%) - Vì khi trộn các dung dịch với nhau thì khối lượng chất tan không đổi nên ta có : C% = 12,25 = mdd2 = 50 (gam) 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 1,0 2.(2đ) S80C = 51 gam có nghĩa là Cứ 100 (g) H2O hòa tan tối đa 51 (g) KCl tạo thành 151 (g) dd x (g) y (g) 604(g) dd - Khối lượng KCl có trong dung dịch đầu : mKCl = (gam) mHO = 604 – 204 = 400 (gam) - Khối lượng KCl có trong dung dịch sau S = (gam) mKCl tách ra là : 204 – 136 = 68 (gam) 1,0 1,0 Câu 3 1.(4đ) a) nCO = (mol) = 19.2 = 28 (gam/mol) Ta có : 38 = nCO= 0,25 (mol) PTHH : Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1) CuO + CO Cu + CO2 (2) - Theo PTHH (1) và (2) : nCO phản ứng = nCO= 0,25 (mol) - Áp dụng định luật baot toàn khối lượng mX + mCO phản ứng = mA + mCO mA = 16 + 0,25(28 – 44) = 12 (gam) Gọi số mol CO cần cho phản ứng (2) là x (0 < x < 0,25) Số mol CO cần cho phản ứng (2) là : 0,25 – x - Theo PTHH (2) : nCuO = nCO (2) = x ; mCuO = 80x (gam) - Theo PTHH 1) : nFeO = nCO (1) = ; m FeO = .160 (gam) - Vì khối lượng X bằng 16 gam nên Ta có phương trình : 80x + .160 = 16 x = 0,1 mCuO = 0,1.80 = 8 (gam). %mCuO = (%) %m FeO = 100 – 50 = 50 (%) 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 2.(3đ) a) PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) b) nHCl = 2.0,2 = 0,4 (mol) Ta có : 0,161 < nX < - Theo PTHH (1) và (2). Vậy nX max = 0,187 mol < nHCl = .0,4 = 0,2 mol Axit HCl dư c) nH= (mol) - Gọi số mol H2 tạo ra ở phương trình (1) là x - Theo PTHH (1) : nZn = n H(1) = x ; mZn = 65x - Số mol H2 tạo ra ở PTHH (2) là : 0,175 – x - Theo PTHH (2) : nFe = n H(2) = 0,175 – x ; mFe = (0,75 – x)56 - Vì khối lượng hỗn hợp X bằng 10,475 gam nên ta có phương trình : 65x + (0,75 – x)56 = 10,475 x = 0,075 nZn = 0,075 mol; nFe = 0,175 – 0,075 = 0,1 (mol) - Theo PTHH (1) : nZnCl= nZn = 0,075 (mol) - Theo PTHH (2) : nFeCl= nFe = 0,1 (mol) - Theo PTHH (1) và (2) : nHCl = 2(nZn + nFe) = 2(0,075 + 0,1) = 0,35 (mol) nHCl dư = 0,4 – 0,35 = 0,05 (mol) CM ZnCl = (M) CM FeCl = (M) CM HCl dư = (M) 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 Câu 4 (3đ) a) Đem phần 1 nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi ta có các PTHH: * 4Na + O2 2Na2O (1) * 2Mg + O2 2MgO (2) * 4Al + 3O2 2Al2O3 (3) - Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư ta có các phản ứng * 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (4) * Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (5) * 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (6) - m kim loại mỗi phần = (gam) - Áp dụng ĐLBTKL mKL + mO= moxit mO= 22,4 – 13,6 = 8,8 (gam) nO= (mol) - Theo PTHH (1), (2), (3) : nO= (I) - Theo PTHH (4), (5), (6) : nH= (II) - Từ (I) và (II) nH= 2 nO= 2.0,275 = 0,55 (mol) VH= 0,55.22,4 = 12,32 (lít). b) Theo PTHH (4). (5), (6) : nHCl = 2nH= 1,1 (mol) mmuối clorua = mkim loại + mCl = 13,6 + 1,1.35,5 = 52,65 (gam) 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 * Lưu ý : nếu thí sinh có phương pháp giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: