Kiểm tra vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015 thời gian: 45 phút

doc 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015 thời gian: 45 phút
Mã đề: 1
 Trường THCS Thụy trình Kiểm tra Vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015
 Thời gian: 45 phút 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
B. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
C. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
D. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
 Câu 2. Một quyển vở nằm yên trên bàn. Hỏi quyển vở có chịu tác dụng của lực nào không ?
A. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn
B. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. 
C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
D. Không chịu tác dụng của lực nào 
 Câu 3. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?
A. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.	
B. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.
C. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.	
D. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3
 Câu 4. Trên một hộp bánh có ghi 300g. Số đó chỉ :
A. Khối lượng của hộp bánh	
B. Trọng lượng của hộp bánh 
C. Khối lượng bánh trong hộp	
D. Thể tích của bánh trong hộp
 Câu 5. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích bình chứa.
B. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Thể tích bình tràn.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
 Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 92cm3 	B. 65cm3	
C. 187cm3	D. 27cm3 
 Câu 7. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích nước còn lại trong bình .	
B. Thể tích phần nước tăng thêm.
C. Thể tích bình chia độ.	
D. Thể tích phần nước tràn ra ngoài.
 Câu 8. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản?
A. con dao thái.	B. Búa nhổ đinh	
C. Kéo cắt giấy.	D. Kìm điện.
Câu 9. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là?
A. m.	B. mm.
C. Km	D. inch.
Câu 20. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?
A. g	 B. lạng	
C. kg	D. lít
 Câu 21. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
B. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
 Câu 22. Trong thí nghiệm người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là
A. 15g	B. 200g	
C. 215g	D. 185g
Câu 10. Tác dụng của máy cơ đơn giản:
A. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.	
B. Để vận chuyển các vật to.
C. Để thực hiện công việc nhiều hơn.	
D. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.
 Câu 11. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là 
A. 450N	B. 4500N	
C. 45N	D. 4,5N 
 Câu 12. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực của trái đất làm cho giọt nước bị biến dạng.
B. Lực của quả nặng treo dưới lò xo kéo dãn lò xo ra.
C. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo.
D. Lực của trọng lượng người tác dụng lên lò xo dưới yên xe đạp.
Câu 13. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?
A. Vì không có sức cản của không khí.
B. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.
C. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
D. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống
 Câu 14. Lực có đơn vị đo là
A. mét vuông	B. lực kế	
C. kilôgam	D. niutơn 
 Câu 15. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. mm.	B. cc.	
C. m.	D. Km.
 Câu 16. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
A. Sức nặng của chai nước.	
B. Thể tích của nước trong chai.
C. Thể tích của chai.	
D. Khối lượng của nước trong chai.
 Câu 17. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không phải là đơn vị độ dài ?
A. mm	B. m	
C. N.	D. inch.
 Câu 18. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N.m3	B. N/m2	
C. kg/m3	D. N/m3
 Câu 19. Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ?
A. Một tấm bìa bị gập đôi 	
B. Một cây thước gãy	
C. Một cái bánh bị bóp dẹp	
D. Một sợi dây cao su bị kéo giãn
Câu 23. Một vật có khối lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:
A. 2500N	B. 250N	
C. 25N	D. 2,5N
 Câu 24. Trọng lực có phương :
A. thẳng đứng có chiều hướng về trái đất 
B. nằm ngang có chiều từ trái qua phải 
C. nằm ngang có chiều từ phải qua trái 	
D. thẳng đứng có chiều từ mặt đất lên 
 Câu 25. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?	
A. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng.
B. Vì Trái Đất không hút quyển sách.
C. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. 
D. Vì quyển sách không hút Trái Đất.
BÀI LÀM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
Mã đề: 2
Trường THCS Thụy trình Kiểm tra Vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015 
 Thời gian: 45 phút
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 187cm3	B. 92cm3 
C. 27cm3 	D. 65cm3
 Câu 2. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là 
A. 4500N	B. 45N
C. 4,5N 	D. 450N
 Câu 3. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực của trái đất làm cho giọt nước bị biến dạng.
B. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo.
C. Lực của quả nặng treo dưới lò xo kéo dãn lò xo ra.
D. Lực của trọng lượng người tác dụng lên lò xo dưới yên xe đạp.
 Câu 4. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là?
A. Km	B. mm.	
C. inch.	D. m.	
 Câu 5. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích nước còn lại trong bình .
B. Thể tích bình chia độ.
C. Thể tích phần nước tăng thêm.	
D. Thể tích phần nước tràn ra ngoài.
 Câu 6. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không phải là đơn vị độ dài ?
A. mm	B. m
C. inch.	D. N.
 Câu 7. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?
A. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3	
B. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.
C. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.
D. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.
 Câu 8. Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
B. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
C. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
D. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
 Câu 9. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản?
A. Kéo cắt giấy.	B. Kìm điện.	
C. Búa nhổ đinh	D. con dao thái.
 Câu 10. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?
A. g	 B. kg C. lít D. lạng
Câu 21. Trên một hộp bánh có ghi 300g. Số đó chỉ :
A. Khối lượng của hộp bánh	
B. Trọng lượng của hộp bánh 
C. Khối lượng bánh trong hộp	
D. Thể tích của bánh trong hộp
 Câu 22. Một quyển vở nằm yên trên bàn. Hỏi quyển vở có chịu tác dụng của lực nào không ?
A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
B. Không chịu tác dụng của lực nào 
C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn
D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. 
 Câu 23. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
C. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
D. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
Câu 11. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?
A. Vì không có sức cản của không khí.
B. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.
C. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
D. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống
 Câu 12. Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ?
A. Một sợi dây cao su bị kéo giãn 	
B. Một tấm bìa bị gập đôi 
C. Một cái bánh bị bóp dẹp	
D. Một cây thước gãy	
 Câu 13. Trọng lực có phương :
A. nằm ngang có chiều từ phải qua trái 	
B. thẳng đứng có chiều hướng về trái đất 
C. thẳng đứng có chiều từ mặt đất lên 	
D. nằm ngang có chiều từ trái qua phải 
 Câu 14. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
A. Thể tích của nước trong chai.	
B. Khối lượng của nước trong chai.
C. Thể tích của chai.	
D. Sức nặng của chai nước.
 Câu 15. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N.m3 B. N/m C. N/m2 D. kg/m3
 Câu 16. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích bình tràn. 
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
 Câu 17. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?	
A. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng
B. Vì quyển sách không hút Trái Đất.
C. Vì Trái Đất không hút quyển sách.	
D. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. 
 Câu 18. Lực có đơn vị đo là
A. lực kế	B. kilôgam	
C. mét vuông	D. niutơn 
Câu 19. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. m. B. mm C. cc. D. Km
Câu 20. Tác dụng của máy cơ đơn giản:
A. Để vận chuyển các vật to.	
B. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.
C. Để thực hiện công việc nhiều hơn.
D. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Câu 24. Trong thí nghiệm người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là
A. 200g	B. 185g	
C. 215g	D. 15g
 Câu 25. Một vật có khối lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:
A. 2500N	B. 250N	
C. 25N	D. 2,5N
BÀI LÀM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
Mã đề: 3
 Trường THCS Thụy trình Kiểm tra Vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015
 Thời gian: 45 phút 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
 Câu 1. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích phần nước tràn ra ngoài.
B. Thể tích bình chia độ.
C. Thể tích phần nước tăng thêm.	
D. Thể tích nước còn lại trong bình .
 Câu 2. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là?
A. mm.	B. inch.
C. Km	D. m.	
 Câu 3. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B. Thể tích bình tràn.
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích bình chứa.
 Câu 4. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?	
A. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. 
B. Vì quyển sách không hút Trái Đất.
C. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng.	
D. Vì Trái Đất không hút quyển sách.
 Câu 5. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là 
A. 4,5N 	B. 45N	
C. 450N	D. 4500N
 Câu 6. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
B. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
 Câu 7. Một quyển vở nằm yên trên bàn. Hỏi quyển vở có chịu tác dụng của lực nào không ?
A. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn
B. Không chịu tác dụng của lực nào 
C. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. 
D. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
 Câu 8. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không phải là đơn vị độ dài ?
A. N.	B. m
C. inch.	D. mm
Câu 18. Lực có đơn vị đo là
A. kilôgam	B. mét vuông
C. lực kế	D. niutơn 
Câu 19. Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ?
A. Một tấm bìa bị gập đôi 
B. Một sợi dây cao su bị kéo giãn 
C. Một cây thước gãy	
D. Một cái bánh bị bóp dẹp
Câu 20. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản?
A. Kéo cắt giấy.	B. Búa nhổ đinh
C. con dao thái.	D. Kìm điện.
 Câu 21. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực của trái đất làm cho giọt nước bị biến dạng.
B. Lực của quả nặng treo dưới lò xo kéo dãn lò xo ra.
C. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo.
D. Lực của trọng lượng người tác dụng lên lò xo dưới yên xe đạp.
Câu 9. Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
B. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
C. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
Câu 10. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 27cm3 	B. 92cm3 
C. 65cm3	D. 187cm3
Câu 11. Trên một hộp bánh có ghi 300g. Số đó chỉ :
A. Khối lượng của hộp bánh	
B. Khối lượng bánh trong hộp
C. Thể tích của bánh trong hộp
D. Trọng lượng của hộp bánh 
 Câu 12. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N/m3	B. N/m2	
C. N.m3	D. kg/m3
 Câu 13. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?
A. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.	
B. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3
C. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.	
D. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.
 Câu 14. Một vật có khối lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:
A. 25N	B. 2500N	
C. 250N	D. 2,5N
 Câu 15. Trọng lực có phương :
A. nằm ngang có chiều từ phải qua trái 	
B. thẳng đứng có chiều hướng về trái đất 
C. thẳng đứng có chiều từ mặt đất lên 	
D. nằm ngang có chiều từ trái qua phải 
 Câu 16. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?
A. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống
B. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.
C. Vì không có sức cản của không khí.
D. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
 Câu 17. Trong thí nghiệm người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là
A. 200g B. 215g	C. 185g D. 15g
Câu 22. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. Km.	B. cc.	
C. m.	D. mm.
Câu 23. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
A. Thể tích của nước trong chai.	
B. Thể tích của chai.
C. Khối lượng của nước trong chai.
D. Sức nặng của chai nước.
 Câu 24. Tác dụng của máy cơ đơn giản:
A. Để vận chuyển các vật to.	
B. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.
C. Để thực hiện công việc nhiều hơn.
D. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.
 Câu 25. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?
A. kg	B. g	
C. lít	D. lạng
BÀI LÀM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
Mã đề: 4
 Trường THCS Thụy trình Kiểm tra Vật lí 6 - Học kì 1 – Năm học 2014-2015
 Thời gian: 45 phút 
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích bình chứa.
 Câu 2. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. m.	B. Km.
C. mm.	D. cc.	
 Câu 3. Trên một hộp bánh có ghi 300g. Số đó chỉ :
A. Trọng lượng của hộp bánh 	
B. Thể tích của bánh trong hộp
C. Khối lượng bánh trong hộp	
D. Khối lượng của hộp bánh
 Câu 4. Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi ?
A. Một cây thước gãy	
B. Một cái bánh bị bóp dẹp
C. Một tấm bìa bị gập đôi 	
D. Một sợi dây cao su bị kéo giãn 
 Câu 5. Trong thí nghiệm người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là
A. 185g	B. 215g
C. 200g	D. 15g
 Câu 6. Tác dụng của máy cơ đơn giản:
A. Để thực hiện công việc nhiều hơn.	
B. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.
C. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.	
D. Để vận chuyển các vật to.
 Câu 7. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?
A. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.
B. Vì không có sức cản của không khí.
C. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống
D. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
 Câu 8. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?
A. lạng	B. g	
C. kg	D. lít
Câu 18. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
A. Sức nặng của chai nước.	
B. Thể tích của nước trong chai.
C. Thể tích của chai.	
D. Khối lượng của nước trong chai.
 Câu 19. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là
A. 27cm3 	B. 187cm3	
C. 92cm3 	D. 65cm3
 Câu 20. Lực có đơn vị đo là
A. niutơn 	B. kilôgam	
C. lực kế	D. mét vuông
 Câu 21. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực của quả nặng treo dưới lò xo kéo dãn lò xo ra.
B. Lực của trái đất làm cho giọt nước bị biến dạng.
C. Lực của trọng lượng người tác dụng lên lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo.
Câu 9. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích nước còn lại trong bình 	
B. Thể tích phần nước tràn ra ngoài.
C. Thể tích bình chia độ.
D. Thể tích phần nước tăng thêm.
Câu 10. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là 
A. 45N	B. 4,5N 	
C. 4500N	D. 450N
 Câu 11. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là?
A. Km	B. mm.	
C. inch.	D. m.	
 Câu 12. Một quyển vở nằm yên trên bàn. Hỏi quyển vở có chịu tác dụng của lực nào không ?
A. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn
B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
C. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. 
D. Không chịu tác dụng của lực nào 
 Câu 13. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
D. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
 Câu 14. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N/m2	B. N/m3	
C. kg/m3	D. N.m3
 Câu 15. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?
A. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.	
B. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3
C. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.	
D. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.
 Câu 16. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?	
A. Vì quyển sách không hút Trái Đất.	
B. Vì Trái Đất không hút quyển sách.
C. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. 	
D. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 17. Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
B. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
C. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
D. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
Câu 22. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản?
A. Kéo cắt giấy.	B. Kìm điện.	
C. con dao thái.	D. Búa nhổ đinh
 Câu 23. Trọng lực có phương :
A. nằm ngang có chiều từ phải qua trái 	
B. thẳng đứng có chiều hướng về trái đất 
C. nằm ngang có chiều từ trái qua phải 	
D. thẳng đứng có chiều từ mặt đất lên 
 Câu 24. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không phải là đơn vị độ dài ?
A. m	B. mm	
C. N.	D. inch.
 Câu 25. Một vật có khối lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:
A. 2500N	B. 25N	
C. 2,5N	D. 250N
BÀI LÀM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
ĐÁP ÁN
 Đáp án mã đề: 154
	01. B; 02. B; 03. C; 04. C; 05. B; 06. D; 07. B; 08. A; 09. A; 10. D; 11. D; 12. C; 13. C; 14. D; 15. B; 
	16. B; 17. C; 18. D; 19. D; 20. D; 21. A; 22. D; 23. B; 24. A; 25. A; 
 Đáp án mã đề: 188
	01. C; 02. C; 03. B; 04. D; 05. C; 06. D; 07. B; 08. A; 09. D; 10. C; 1

Tài liệu đính kèm:

  • docKTHK1 - Vatly6-LVL.doc