Kiểm tra trắc nghiệm lịch sử 12 phần Mĩ, tây âu, nhật bản (1945-2000)

doc 19 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5806Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra trắc nghiệm lịch sử 12 phần Mĩ, tây âu, nhật bản (1945-2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra trắc nghiệm lịch sử 12 phần Mĩ, tây âu, nhật bản (1945-2000)
 CHỦ ĐỀ : MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN(1945-2000)
I: Chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông hiên hành
- Nªu ®­îc nh÷ng nÐt lín vÒ t×nh h×nh kinh tÕ, khoa häc- kÜ thuËt, đối ngoại của MÜ, NhËt B¶n, T©y ¢u. Sù liªn kÕt khu vùc ë ch©u ¢u( 1945-2000)
 II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cấp độ thấp
(Mô tả mức độ cần đạt)
Cấp độ cao
(Mô tả mức độ cần đạt)
1. Nước Mĩ
Biết được tình hình kinh tế - KHKT nước Mĩ và
chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Giải thích được vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973
Nhận xét được về chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000
2.Tây Âu
Biết được tình hình kinh tế, đối ngoại Tây Âu sau 1945
Giải thích được vì sao kinh tế Tây Âu phát triển nhanh trong giai đoạn 1950-1973
Liên hệ được EU với Việt Nam
3. Nhật Bản
Biết được tình hình kinh tế-Kt, Nhật sau 1945- 1973.
Chính sách đối ngoại từ 1945-2000
Giải thích được vì sao kinh tế Nhật phát triển “Thần kì” trong giai đoạn 1952-1973
Chứng minh được nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì trong giai đoạn 1960-1973
Các nước đang phát triển hiện nay học hỏi được gì từ sự phát triển của Nhật bản.
III.Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
A. TRẮC NGHIỆM
 Hãy chọn đáp án đúng 
Câu 1: Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, đạt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản
Nhờ sự viện trợ của Mỹ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mác-san”
Nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu
Nhờ cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu
Câu 2: Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản rất coi trọng phát triển lĩnh vực nào?
Văn hóa và khoa học kĩ thuật
Giáo dục và khoa học kĩ thuật
Giáo dục và công nghệ thông tin
Công nghệp nặng và nông nghiệp
Câu 3: Vào thời điểm nào Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới?
Từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi
Từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi
Từ đầu thập niên 80 của thế kỉ XX trở đi
Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX trở đi
Câu 4: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?
Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Biết thâm nhập vào thị trường các nước
Nhờ quân sự hóa nền kinh tế
Xâm lược thuộc địa
Câu 5: Năm 1957, sự liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ dưới hình thức:
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
Cộng đồng tương trợ kinh tế Tây Âu
Cộng đồng Châu Âu
Liên minh kinh tế Châu Âu
Câu 6: Với Hiệp ước hòa bình Xan Phran-xi-cô năm1951, Nhật Bản đã kí tay đôi với nước nào?
Nước Mĩ
Nước Pháp
Nước Đức
Nước Anh
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN
I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1: Trình bày sự phát triển kinh tế của Mĩ giai đoạn (1945-1973)? 
câu 2: Trình bày chính sách đối ngoại của Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 2000?
Câu 3: Những nguyên nhân nào thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn (1945-1973)? 
II. CÂU HỎI THÔNG HIỂU
Câu 1: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong những năm 1945-1973?
Câu 2: Trong các nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ, nguyên nhân nào quan trọng nhất? giải thích tại sao?
Câu 3: Tại sao từ năm 1960 đến năm 1973 kinh tế Nhật Bản được xem là phát triển “ Thần kì”?
III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP
Câu 1: Em hãy chứng minh trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới? 
Câu 2: Phân tích chính sách đối ngoại của Nhật từ sau năm 1945 đến năm 2000?
Câu 3: Hãy chứng minh Liên minh châu Âu ( EU) là tổ chức liên kết chính trị-kinh tế lớn nhất hành tinh?
IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2, để lại những bài học quý giá như thế nào cho các nước đang phát triển trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Câu 2: Căn cứ vào sự hình thành, phát triển và vai trò của Liên minh Châu ÂU ( EU ) em có nhận xét gì về ưu điểm và hạn chế của tổ chức này. 
Câu 3: Trong các nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản “yếu tố con người được coi là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu” em có đánh giá như thế nào về nhận định trên. Qua đó liên hệ thực tế yếu tố con người của đất nước ta trong sự nghiệp cộng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay?
 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT - LỚP 12
CHỦ ĐỀ: MỸ - NHẬT
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:
+ Kiến thức:
- Nªu ®­îc nh÷ng kiến thức cơ bản vÒ t×nh h×nh kinh tÕ, khoa häc- kÜ thuËt, chính sách đối ngoại của Mỹ - Nhật Bản từ năm 1945 - 2000
+ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.
2. Bảng mô tả:
Nội
dung
Nhận biết 
(Mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng
 Cao
(Mô tả mức độ cần đạt)
Nước Mỹ
Biết được tình hình kinh tế - KHKT nước Mĩ và
chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Giải thích được vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973
Nhận xét được về chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000
Nhật Bản
Biết được tình hình kinh tế-Kt, Nhật sau 1945- 1973.
Chính sách đối ngoại từ 1945-2000
Giải thích được vì sao kinh tế Nhật phát triển “Thần kì” trong giai đoạn 1952-1973
Chứng minh được nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì trong giai đoạn 1960-1973
Các nước đang phát triển hiện nay học hỏi được gì từ sự phát triển của Nhật bản.
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử; Xác định và giải quyết mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 12 
I – MỤC TIÊU
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử thế giới chuyên đề Mỹ - Nhật Bản từ năm 1945 - 2000. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động hoạt động ngày càng tốt hơn.
Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học.
1. Về kiến thức
- Nªu ®­îc nh÷ng kiến thức cơ bản vÒ t×nh h×nh kinh tÕ, khoa häc- kÜ thuËt, chính sách đối ngoại của Mỹ - Nhật Bản từ năm 1945 – 2000.
- Liên hệ chính sách đối ngoại của Mĩ với Việt Nam từ 1945-1973.
	2. Kĩ năng	
Rèn cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, phân tích, giải thích một vấn đề lịch sử cụ thể . Biết liên hệ thực tế.
 	II – HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận
PhÇn vËn dông Pisa(30%)
Mức độ
Câu
Cấp độ 1:
Thu thập thông tin.
Cấp độ 2: Phân tích, lí giải văn bản.
Cấp độ 3: Phản hồi và đánh giá.
Cộng
 1
0,5 điểm
= 5 %
2
1 điểm
=10 %
3
0,5 điểm
= 5 %
4
1®iÓm
= 20%
Số điểm:
Tỉ lệ:
0,5 điểm
= 5 %
1,5®
= 15 %
1điểm
= 20%
Số câu: 3
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
II. Phần tự luận
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao	
Cộng	
1. Nước Mỹ
Trình bày chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau năm 1945 – 1973
Chính sách đối ngoại của Mỹ được biểu hiện như thế ở Việt Nam trong giai đoạn 1945 nào – 1973. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1(a)
Số điểm: 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1(b)
Số điểm: 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 
Số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ: 40%
1. Nước Mỹ
Giải thích tại sao trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới?
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 
Số điểm: 2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2. Nhật Bản
Trình bày sự phát triển ”thần kì” của ” kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 – 1973
Vì sao kinh tế Nhật Bản lại đạt được sự phát triển thần kì trong những năm 1960 -1973
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu: 2(a)
Số điểm: 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 2(b)
Số điểm: 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:4,0
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu : 1a + 2a
Tổng số điểm: 4,0
Tỉ lệ: 40%
T ổng số câu: 2b + 3
Tổng số điểm: 4,0
Tỉ lệ : 40%
Tổng số câu :1b
Tổng số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10 
Tỉ lệ %: 100%
IV- BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 ( 4 điểm) : Trình bày chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau năm 1945 – 1973. Chính sách đối ngoại của Mỹ được triển khai như thế nào ở Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1973 ?
Câu 2 ( 4 điểm) : Trình bày sự phát triển ”Thần kì” của ” kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 – 1973. Vì sao kinh tế Nhật Bản lại đạt được sự phát triển ” Thần kì’’ trong những năm 1960 -1973 ?
Câu 3 ( 2 điểm): Tại sao nói trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II ”Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới ” ?
§Ò kiÓm tra 45 phót 
M«n LÞch sö 12
Hä tªn................................................líp.....................
§Ò sè 1
I. PHẦN VẬN DỤNG PISA(3 Đ)
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung quốc(1978)
 Tháng 12/ 1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII, XIII của Đảng: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây duựng chur nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh dân chủ văn minh.
 Từ sau khi thực hiện đường lối cải cách, đât nước Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản. Sau 20 năm (1978- 1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
 Khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu nổi bật: Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử, thực hiện chương trình thám hiểm không gian Trung Quốc đã phóng 4 con tàu Thần Châu với chế độ tự động và ngày 15/10/2003, con tàu Thần Châu 5 đưa nhà du hành vũ trụ Dương lợi Vĩ bay vào không gian. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới đưa con người bay vào vũ trụ
 Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao.Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công(7/1997), Ma cao(12/1999). Đài Loan là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc, nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này.
 Trích SGK lịch sử 12- Trang 23-24
Đọc văn bản trên để trả lời các câu hỏi sau
C©u 1.(0,5®) R 1 – 0 1-9
Công cuộc cải cách- mở cửa của Trung Quốc bắt đầu vào?
a. Tháng 12/ 1987 b. Tháng 12/ 1967
c. Tháng 12/1978 d. Tháng 12/ 1986
C©u 2. (0,5®) R 2 – 0 1 2-9 
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc có ý nghĩa như thế nào đôí với nước này?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 3. (1®) R3 – 0 -1- 2-9
§iÒn ®óng(§) sai (S) vµo c¸c c©u sau:
Néi dung
§óng
Sai
a. Năm 1949 Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
b. N¨m 1997 Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma cao
c. N¨m 2003, Trung Quốc phóng tàu Thần châu 5
d.Sau 20 năm đổi mới, đời sống nhân dân được cải thiện rõ dệt 
C©u 4.(1®) R4 – 01- 2-9
Đương lối cải cách mở cửa của Trung Quốc là 
II. PHẦN TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 1 ( 4 điểm) : 
 Trình bày sự phát triển ”Thần kì” của ” kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 – 1973. Vì sao kinh tế Nhật Bản lại đạt được sự phát triển ” Thần kì’’ trong những năm 1960 -1973 ?
Câu 2 ( 3 điểm) :
 Trong các nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 1945- 1973.
§Ò kiÓm tra 45 phót 
M«n LÞch sö 12
Hä tªn................................................líp.....................
§Ò sè 2
I. PHẦN VẬN DỤNG PISA(3 Đ)
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung quốc(1978)
 Tháng 12/ 1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII, XIII của Đảng: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây duựng chur nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh dân chủ văn minh.
 Từ sau khi thực hiện đường lối cải cách, đât nước Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản. Sau 20 năm (1978- 1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
 Khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu nổi bật: Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử, thực hiện chương trình thám hiểm không gian Trung Quốc đã phóng 4 con tàu Thần Châu với chế độ tự động và ngày 15/10/2003, con tàu Thần Châu 5 đưa nhà du hành vũ trụ Dương lợi Vĩ bay vào không gian. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới đưa con người bay vào vũ trụ
 Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao.Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công(7/1997), Ma cao(12/1999). Đài Loan là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc, nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này.
 Trích SGK lịch sử 12- Trang 23-24
Đọc văn bản trên để trả lời các câu hỏi sau
C©u 1.(0,5®) R 1 – 0 1-9
Công cuộc cải cách- mở cửa của Trung Quốc được nâng lên thành đường lối chung trong ?
a. Đại hội XI, XII b. Đại hội XII, XIII
c. Đại hội VI, VII d. Đại hội XIII, XIV
C©u 2. (0,5®) R 2 – 0 1 2-9 
Với sự kiện ngày 15/10/2003, đưa Trung Quốc trở thành..................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 3. (1®) R3 – 0 -1- 2-9
§iÒn ®óng(§) sai (S) vµo c¸c c©u sau:
Néi dung
§óng
Sai
a. Năm 1964 Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
b. N¨m 1997 Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma cao(1999)
c. Đài loan thuộc quyền kiểm soát của Trung Quốc
d.Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
C©u 4.(1®) R4 – 01- 2-9
Đương lối cải cách mở cửa của Trung Quốc là 
II. PHẦN TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 1( 4 điểm) : Trình bày chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau năm 1945 – 1973. Chính sách đối ngoại của Mỹ được triển khai như thế nào ở Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1973 ?
Câu 2( 3 điểm): Tại sao nói trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II ”Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới ” ? Nguyên nhân sự kiện này ?
H¦íNG DÉN CHÊM
Đề 1
C©u1. (0,5®) R1- 1-0 -9 
Mức tối đa: ( đạt 0,5 điểm)
+ Ghi mã 1: Đáp án c.
Mức không đạt:
+ Ghi mã 0: Lựa chọn đáp án khác.
+ Ghi mã 9: Không trả lời
C©u 2. (1,0 ®) R2- 0 1 2 9
 §iÒn ®óng(§) hoÆc sai (S)vµo b¶ng sau
thắng - Hướng dẫn chấm câu hỏi 2
Mục đích của câu hỏi: Kiểm tra khả năng phân tích, lí giải từ văn bản.
Các phương án đúng sẽ là:
	1.Sai 3. Đúng
	2. Sai 	 4. Đúng
Mức tối đa ( đạt 1,0 điểm)
Mã 2:	Trả lời đúng từ 3 đến 4 đáp án
Mức không tối đa: ( đạt 0,5 điểm)
Mã 1:	 Trả lời đúng 1, 2 đáp án
Mức không đạt
Mã 0:	Trả lời không đúng đáp án nào.
Mã 9:	Không trả lời
 C©u 3. (0,5®) R3-0 1-2-9 
Mức tối đa: Ghi mã 2 ( đạt 0,5 điểm) 
vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao.
 Mức chưa tối đa: Ghi mã 1: Chỉ trả lời được một trong số những sự việc trên.
Mức không đạt:
Mã 0:	Trả lời không đúng với những sự việc trong văn bản hoặc sự việc chưa đúng vào trọng tâm của câu hỏi.
Mã 9:	Không trả lời
C©u 4. (1®) 
Mục đích của câu hỏi: 
Mức tối đa: Ghi mã 2: ( đạt 1,0 điểm)
Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây duựng chur nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh dân chủ văn minh.
Mức chưa tối đa: Ghi mã 1: ( đạt 0,5 điểm)
Chỉ ghi khái quát:
Ví dụ: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN
Mức không đạt:
+ Ghi mã 0: Trả lời không đúng vào câu hỏi hoặc không đúng vào vấn đề đặt ra trong văn bản hoặc ghi chung chung
+ Ghi mã 9: Không trả lời
II. Tù luËn
Néi dung
®iÓm
C©u1
*Sự phát triển ”Thần kì” của ” kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 – 1973
- Tõ mét n­íc b¹i trËn trong ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, NhËt B¶n ®· tËp trung søc ph¸t triÓn kinh tÕ vµ ®· ®¹t nh÷ng thµnh tùu to lín ®­îc thÕ giíi ®¸nh gi¸ lµ "thÇn k×".
+ Tõ n¨m 1952 ®Õn n¨m 1973, kinh tÕ NhËt B¶n cã tèc ®é t¨ng tr­ëng cao liªn tôc, nhiÒu n¨m ®¹t tíi hai con sè (1960 -1969 lµ 10,8%). 
+ Tíi n¨m 1968, NhËt B¶n ®· v­¬n lªn lµ c­êng quèc kinh tÕ t­ b¶n, ®øng thø hai sau MÜ, trë thµnh mét trong ba trung t©m kinh tÕ - tµi chÝnh lín cña thÕ giíi (cïng MÜ vµ Liªn minh ch©u ¢u).
 + NhËt B¶n rÊt coi träng gi¸o dôc vµ khoa häc – kÜ thuËt víi viÖc tËp trung vµo lÜnh vùc s¶n xuÊt d©n dông nh­ c¸c hµng ho¸ tiªu dïng næi tiÕng thÕ giíi (tivi, tñ l¹nh, «t«), c¸c tµu chë dÇu cã träng t¶i lín (1 triÖu tÊn), cÇu ®­êng bé dµi 9,4 km nèi hai ®¶o H«nsu vµ Sic«c­ 
* Kinh tế Nhật Bản lại đạt được sự phát triển ” Thần kì’’ trong những năm 1960 -1973 vì:
+ Con ng­êi ®­îc xem lµ vèn quý nhÊt, lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh hµng ®Çu. 
+ Vai trß l·nh ®¹o, qu¶n lÝ cã hiÖu qu¶ cña nhµ n­íc vµ c¸c c«ng ty NhËt B¶n 
+ TËn dông tèt c¸c ®iÒu kiÖn bªn ngoµi, nh­ nguån viÖn trî MÜ
+ Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất...
+ Chi phí quốc phòng thấp....Các công ty NB năng động....
2,0
2,0
C©u 2. (3đ)
Nguyên nhân 
+ Lãnh thổ rông lớn, giàu tài nguyên
+ Vai trß l·nh ®¹o, qu¶n lÝ cã hiÖu qu¶ cña nhµ n­íc 
+ TËn dông chiến tranh để làm giàu
+ Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất...
+ Các công ty, tổ hợp công nghiệp quân sự
* Nguyên nhân quan trọng nhất : Áp dụng KHKT
* Chính sách đối ngoại của Mỹ
- Tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, MÜ ®· triÓn khai ChiÕn luîc toµn cÇu nh»m m­u ®å thèng trÞ thÕ giíi. Ba môc tiªu cña ChiÕn l­îc toµn cÇu lµ :
 + Chèng hÖ thèng x· héi chñ nghÜa ; 	
 + §Èy lïi phong trµo gi¶i phãng d©n téc, phong trµo c«ng nh©n, phong trµo hoµ b×nh d©n chñ trªn thÕ giíi 
 + Khèng chÕ c¸c n­íc t­ b¶n ®ång minh phô thuéc vµo MÜ. 
 - §Ó thùc hiÖn c¸c môc tiªu trªn, MÜ ®· : 
 + Khëi x­íng cuéc ChiÕn tranh l¹nh. 
 + TiÕn hµnh nhiÒu cuéc b¹o lo¹n, ®¶o chÝnh vµ c¸c cuéc chiÕn tranh x©m l­îc, tiªu biÓu lµ cuéc chiÕn tranh ViÖt Nam kÐo dµi tíi h¬n 20 n¨m (1954-1975). 
 Môc tiªu bao trïm cña MÜ lµ muèn thiÕt lËp TrËt tù thÕ giíi "®¬n cùc", trong ®ã MÜ trë thµnh siªu c­êng duy nhÊt, ®ãng vai trß l·nh ®¹o thÕ giíi. 
1,0
2,0
* Lưu ý: 
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, mang tính định hướng. Cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. 
- Thí sinh có thể lựa chọn nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo sự lôgích, thuyết phục. Chú trọng đánh giá tư duy của học sinh, kĩ năng giải quyết các vần đề đặt ra. 
H¦íNG DÉN CHÊM
Đề 2
C©u1. (0,5®) R1- 1-0 -9 
Mức tối đa: ( đạt 0,5 điểm)
+ Ghi mã 1: Đáp án c.
Mức không đạt:
+ Ghi mã 0: Lựa chọn đáp án khác.
+ Ghi mã 9: Không trả lời
C©u 2. (1,0 ®) R2- 0 1 2 9
 §iÒn ®óng(§) hoÆc sai 

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_lop12.doc