KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 11 Họ Tên : lớp:, Mã đề 143 BÀI LÀM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐỀ BÀI C©u 1 : Trong mặt phẳng tọa độ nếu phép tịnh tiến biến điểm thành điểm thì nó biến điểm thành A. Điểm B. Điểm C. Điểm D. Điểm C©u 2 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A. Có một phép vị tự là phép dời hình B. Có một phép quay là phép đồng nhất C. Có một phép tịnh tiến là phép đồng nhất D. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất C©u 3 : Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại A’,B’,C’,D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai đường thẳng A’C’ và B’D’ cắt nhau còn hai đường thẳng A’C’ và SO chéo nhau B. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đôi một chéo nhau C. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đồng phẳng D. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đồng quy C©u 4 : Cho 6 chữ số 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6 chữ số đó: A. 256 B. 60 C. 180 D. 216 C©u 5 : Tìm m để phương trình cos2x + 2(m + 1)sinx - 2m - 1 = 0 có đúng 3 nghiệm A. B. C. D. . C©u 6 : Với các chữ số , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số không đứng cạnh nhau? A. 120 B. 72 C. 96 D. 48 C©u 7 : Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I,J,K lần lượt nằm trên 3 cạnh AB,BC,CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi (JIK) là A. D Một hình thang B. Một tam giác C. Một ngũ giác D. Một tứ giác C©u 8 : Giải phương trình lượng giác: có nghiệm là: A. B. C. D. C©u 9 : Số 2016 có bao nhiêu ước nguyên dương ? A. 36 B. 18 C. 10 D. 24 C©u 10 : Giá trị của thỏa mãn là A. x=9 B. x=7 C. x=11 D. x=5 C©u 11 : Số nghiệm của phương trình: với là: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 C©u 12 : Điều kiện để phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. C©u 13 : Phép tịnh tiến theo véc tơ biến điểm M thành M’, N thành N’. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai A. MM’N’N là hình bình hành B. C. luôn cùng hướng với D. MN=M’N’ C©u 14 : Số điện thoại ở Huyện Củ Chi có 7 chữ số và bắt đầu bởi 3 chữ số đầu tiên là 790. Hỏi ở Huyện Củ Chi có tối đa bao nhiêu máy điện thoại: A. 1000000 B. 100000 C. 1000 D. 10000 C©u 15 : Hệ số của x12 trong khai triển là: A. B. C. D. C©u 16 : Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. C©u 17 : Điều kiện để phương trình vô nghiệm là A. m<4 B. -4<m<4 C. m>4 D. C©u 18 : Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vecto ? A. (1;6) B. (2;4) C. (4;7) D. (3;1) C©u 19 : Cho tứ diện ABCD, gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm của tam giác BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG với (ABC) là A. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN B. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC C. giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AC D. điểm N C©u 20 : Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng: A. GE và CD chéo nhau B. GE cắt AD C. GE//CD D. GE cắt CD C©u 21 : Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên: A. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bị B. Chọn bất kì 1 HS trong lớp và xem là nam hay nữ C. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa D. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp C©u 22 : Giải phương trình: có nghiệm là: A. vô nghiệm B. C. D. C©u 23 : Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm: A. B. C. D. C©u 24 : Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Gọi M là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O; giao điểm của hai đường thẳng CM và SO là I; giao điểm của hai đường thẳng NI và SD là J. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (CMN) là: A. MI B. NI C. MJ D. NJ C©u 25 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy, cho đường thẳng d: 2x-y+1=0 và véc tơ . Phép tịnh tiến theo véc tơ biến d thành d’. Phương trình đường thẳng d’ là: A. 2x-y-7=0 B. 2x-3y+1=0 C. 2x-y+6=0 D. 2x-y-6=0 C©u 26 : Phương trình: tương đương với phương trình nào sau đây: A. B. C. D. C©u 27 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy, cho đường tròn . Phép vị tự tâm O (O –gốc tọa độ), tỉ số k=-2 biến (C) thành (C’). Phương trình (C’) là A. B. C. D. C©u 28 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau A. Nếu hai mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng còn có 1 điểm chung khác nữa B. Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng C. Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất 1 mặt phẳng D. Qua 1 điểm và 1 đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng C©u 29 : Nếu 3 đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó A. Đồng quy B. Trùng nhau C. Tạo thành 1 tam giác D. Cùng song song với một mặt phẳng C©u 30 : Có ba chiếc hộp: Hộp A đựng 3 bi xanh và 5 bi vàng; Hộp B đựng 2 bi đỏ và 3 bi xanh; Hộp C đựng 4 bi trắng và 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một hộp. rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để lấy được bi xanh là. A. B. C. D. C©u 31 : Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR//AC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là: A. Qx//AB B. Qx//BC C. Qx//AC D. Qx//CD C©u 32 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt cùng chéo với đường thẳng thứ 3 thì chéo nhau C. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau D. Hai đường thẳng phân biệt không song song hoặc cắt nhau thì chéo nhau C©u 33 : Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. C©u 34 : Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là: A. B. C. D. C©u 35 : Giải phương trình sin2x + sin23x = cos2x + cos23x A. B. C. D. C©u 36 : Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 15 cạnh A. 455 B. 1320 C. 45 D. 78 C©u 37 : Điều kiện để phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. C©u 38 : Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. C©u 39 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA,SC,AD. Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP) là A. Một tam giác B. Một tứ giác C. Một ngũ giác D. Một lục giác C©u 40 : Nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. C©u 41 : Trên hình vẽ. Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc tơ và phép vị tự tâm C, tỉ số k=2 biến tamgiác IAH thành A. tam giác BAD B. tam giác CBA C. tam giác CAD D. tam giác CBD C©u 42 : Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán. A. B. C. D. C©u 43 : Trong một hộp bánh có 6 loại bánh nhân thịt và 4 loại bánh nhân đậu xanh. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 bánh để phát cho các em thiếu nhi: A. 14200 B. 240 C. 151200 D. 210 C©u 44 : Giải phương trình sin3x + cos3x = 2(sin5x + cos5x). A. B. C. D. . C©u 45 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với: A. BI B. AD C. BJ D. IJ C©u 46 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN) và (DBC). Xét vị trí tương đối của d và mp(ABC) là: A. d//(ABC) B. d không song song (ABC) C. d cắt (ABC) D. dÌ(ABC) C©u 47 : Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số và chia hết cho : A. 3003 B. 840 C. 3843 D. 648 C©u 48 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; G là trung điểm của MN; A’ là giao điểm của AG và (BCD). Khi đó A. BA’=CA’=DA’ B. G cách đều A,B,C,D C. GA=3GA’ D. A’ là trung điểm của BN C©u 49 : Số hạng không chứa x trong khai triển là: A. B. C. D. C©u 50 : Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ 7 chữ số trên sao cho chữ số đầu tiên bằng 3 là: A. 7! B. 2401 C. 240 D. 75
Tài liệu đính kèm: