Đề 19 KIỂM TRA TỐN 8 HKI - 2016 Thời gian 90 phút A / TRẮC NGHIỆM : I/ Chọn phương án đúng nhất của mỗi câu sau Câu 1: Với x = 2 thì giá trị của biểu thức (x + 1)(x – 2) là : a) 0 b) – 2 c) 3 d) 2 Câu 2:Tập hợp các giá trị của x để x2 = 3x là : a) b) c) d) Câu 3: Phân thức nào sau đây bằng với phân thức ? a) b) c) d) Câu 4: Trong các hình sau đây hình nào khơng cĩ trục đối xứng : a) Hình thang cân b) Hình bình hành c) Hình chữ nhật d) Hình thoi II/ Câu nào đúng (Đ), sai (S) trong các khẳng định sau : Câu 1: Hình thoi cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình vuơng Câu 2: Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành hai phần cĩ diện tích bằng nhau . Câu 3: Hình thang cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật . Câu 4: Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật. II.TỰ LUẬN Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)x2 – xy + x – y b)x2 + 4x – y2 + 4 c)2x2+xy –y2 Bài 2: Tìm x: a) x.(2x - 1) = 2.(1 – 2x) b) (2x-3)2 - (x+1)2 = 0 c) x2 - 22x + 121 = 0 d) x.(x-6) - 4x + 24 = 0 Bài 3 Cho biểu thức: Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định. Rút gọn A. c)Tìm x để A = 3 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) có M là trung điểm của cạnh BC . Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E a)Chứng minh : Tứ giác ADME là hình chữ nhật b)Chứng minh : E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDE là hình bình hành c)Vẽ đường cao AH của tam giác ABC . Chứng minh : Tứ giác MHDE là hình thang cân d)Qua A , vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K . Chứng minh : HK vuông góc với AC Bài 5: Cho hai đa thức: và . Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q Gợi ý: II/ (1 đ) Chọn câu đúng ,sai mỗi câu 0,25 đ : Câu 1 2 3 4 Kết quả Đ Đ S Đ Tự Luận Bài 1 1a =(x2 – xy) + (x – y) = x(x – y ) + (x – y ) = (x+1)(x – y) 0,25.2đ 1b = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x+2)2 – y2 = (x +2 +y)(x + 2 – y ) 0,25đ 1c =x2 + x2 +xy –y2 = (x2 + xy) + ( x2-y2) =....=(x+y)(2x-y) 0,25.2đ Bài 2 Bài 3: a §KX§: b c Bài 4: a) Xét tứ giác ADME có : +(vuông tại A) (0,25d) +) (0,25đ) +) (0,25đ) là hình chứ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông ) (0,25đ) b)* Xét có : +. M là trung điểm của BC (gt) (0,25đ) +(ABCD là hình chữ nhật ) . . . là trung điểm của . . . (0,25đ) *(0,5đ) c)Chứng minh tương tự như câu b ta cũng có D là trung điểm của AB Xét có : +. . . . là trung điểm của . . . .(chứng minh ở câu b) +. . . . là trung điểm của . . . .(chứng minh trên) là đường trung bình của . . . . là hình thang (1) (0,5đ) Xét có : +. . . . là trung điểm của . . . .(gt) +. . . . là trung điểm của . . . .(chứng minh trên) là đường trung bình của . . . . (2) Xét vuông tại H có : HE là trung tuyến ( E là trung điểm AC) (3) Từ (2) và (3) (4) Từ (1) và (4) là hình thang cân (0,5đ) d)Gọi I là giao điểm của AH và DK Xét vuông tại H có : HD là trung tuyến D là trung điểm AB) Xét và có : +(chứng minh trên ) +(chứng minh trên ) +DE là cạnh chung (hai góc tương ứng) Mà(vuông tại A) Mà (5) Ta có : (gt) Mà (Chứng minh trên ) (6) Từ (5) và (6) ta có : K là trực tâm của (0,25đ) Bài 5: Nhân đa thức với đa thức ta cĩ: Mà đa thức nên số dư của đa thức P chia cho đa thức Q là 2016 Vậy số dư của đa thức P chia cho đa thức Q là 2016
Tài liệu đính kèm: