Kiểm tra thi học kì 1 môn: Vật lí 6 trường THCS Khánh Thạnh Tân

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra thi học kì 1 môn: Vật lí 6 trường THCS Khánh Thạnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra thi học kì 1 môn: Vật lí 6 trường THCS Khánh Thạnh Tân
TRƯỜNG THCS KHÁNH THẠNH TÂN Thứ ngày tháng năm 2014
LỚP: 6	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
HỌ VÀ TÊN: .......	 MÔN: VẬT LÍ 6
 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: (6đ) 
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Thời gian: 30 phút (không tính thời gian phát đề) 
Điểm
Lời phê của GV:
TN
TL
Tổng
 I/ Chọn câu đúng nhất trong mỗi câu: (Bằng cách khoanh tròn chữ cái A, B, C đứng trước
 câu trả lời mà em cho là đúng nhất) (3,5 đ)
 Câu 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
 A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm 
 B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm
 C. Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm
 D. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
 Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Vậy thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
 A.45 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 155 cm3
 Câu 3. Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng?
 A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau
 B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật
 C. Hai lực c ùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau
 D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật
 Câu 4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?
 A. 200 N B. 20 N C. 0,02 N D. 0,2 N
 Câu 5. Trường hợp nào sau đây là thí dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
 A. Quả bóng đá thì lăn trên sàn B. Một vật được thả thì rơi xuống 
 C. Một vật được tay kéo trượt trên một mặt bàn nằm ngang D. Một vật được ném thì bay lên cao
 Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
 A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.
 C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thỏi vào buồm làm thuyền chạy.
 Câu 7. Một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
 A. 1 N B. 0,1 N C. 10 N D. 100 N
 Câu 8. Khi kéo một vật nặng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào?
 A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N
 C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N
 Câu 9. Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào sau đây?
 A. Lực B. Khối lượng C. Thể tích D.Trọng lượng riêng
 Câu 10. Trường hợp nào sau đây chứng tỏ: Lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng?
 A. Gió thổi mạnh làm quả bong bóng bay lên B. Dùng tay ép hai đầu một lò xo xoắn 
 C. Lực của lò xo xoắn tác dụng lên tay D. Thủ môn dùng tay chụp quả bóng
 Câu 11. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
 A. N B. N/m3 C. Kg/m3 D. Kg
 Câu 12. Đơn vị trọng lượng là gì?
 A. m B. m3	 C. kg D. N
 Câu 13. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
 A. cm3 B. N/m3 C. N/m2 D. Kg.m3
 Câu 14. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?
 A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3
 II/ Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau: (1,5đ)
 Câu 15. Khi đo độ dài cần:
 a/ Ước lượng(1)cần đo
 b/ Chọn thước có giới hạn đo và có(2)thích hợp
 c/ Đặt thước(3)......độ dài cần đo sao cho một đầu của vật(4)..............vạch số 
 không của thước.
 d/ Đặt mắt nhìn theo hướng(5)..với cạnh thước ở đầu kia của vật
 đ/ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia(6)..với đầu kia của vật
 III/ Điền chữ “Đ” vào ô vuông đứng sau câu trả lời mà em cho là đúng, chữ “S” vào ô vuông 
 đứng sau câu trả lời mà em cho là sai: (1đ)
 Câu 16. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật ¨
 Câu 17. Khi dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng lên quả nặng và lực căn của sợi dây là hai lực 
 căng bằng ¨
 Câu 18. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc không phải là máy cơ đơn giản	 ¨
 Câu 19. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp là lực đàn hồi	¨
HỌ VÀ TÊN: .	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
	 MÔN: VẬT LÍ 6
	 PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) 
 Thời gian: 15 phút
Câu 20:Một khối nhôm có khối lượng 540 kg và thể tích 200dm3. Tính khối lượng riêng của khối nhôm đó? (2 đ)
Câu 21:Hãy lập phương án để xác định thể tích của một quả trứng nổi lơ lửng trên mặt chất lỏng (1đ)
 Câu 23: Tại sao mà quả táo trên cây khi rời khỏi cành lại rơi về phía Trái Đất (1đ) 
 -------------Hết--------------
HỌ VÀ TÊN: .	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
	 MÔN: VẬT LÍ 6
	 PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) 
 Thời gian: 15 phút
Câu 20:Một khối nhôm có khối lượng 540 kg và thể tích 200dm3. Tính khối lượng riêng của khối nhôm đó? (2 đ)
Câu 21:Hãy lập phương án để xác định thể tích của một quả trứng nổi lơ lửng trên mặt chất lỏng (1đ)
 Câu 22: Tại sao mà quả táo trên cây khi rời khỏi cành lại rơi về phía Trái Đất (1đ)
 -------------Hết--------------
HỌ VÀ TÊN: .	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
	 MÔN: VẬT LÍ 6
	 PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) 
 Thời gian: 15 phút
Câu 20:Một khối nhôm có khối lượng 540 kg và thể tích 200dm3. Tính khối lượng riêng của khối nhôm đó? (2 đ)
Câu 21:Hãy lập phương án để xác định thể tích của một quả trứng nổi lơ lửng trên mặt chất lỏng (1đ)
 Câu 22: Tại sao mà quả táo trên cây khi rời khỏi cành lại rơi về phía Trái Đất (1đ) 
 -------------Hết--------------
HỌ VÀ TÊN: .	 KIỂM TRA THI HỌC KÌ I
	 MÔN: VẬT LÍ 6
	 PHẦN 2: TỰ LUẬN (4đ) 
 Thời gian: 15 phút
Câu 20:Một khối nhôm có khối lượng 540 kg và thể tích 200dm3. Tính khối lượng riêng của khối nhôm đó? (2 đ)
Câu 21:Hãy lập phương án để xác định thể tích của một quả trứng nổi lơ lửng trên mặt chất lỏng (1đ)
 Câu 22: Tại sao mà quả táo trên cây khi rời khỏi cành lại rơi về phía Trái Đất (1đ) 
 -------------Hết--------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Vật lý lớp 6
Năm học 2014 - 2015
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng 0,25đ x 14câu = 3,5 đ
1A
2A
3D
4D
5B
6B
7C
8C
9A
10B
11C
12D
13B
14B
Mỗi từ đúng 0,25đ x 6 từ = 1,5 đ
độ dài, (2) độ chia nhỏ nhất, (3) dọc theo, (4) ngang bằng với, (5) vuông góc, (6) gần nhất
Mỗi câu đúng 0,25đ x 4 câu = 1 đ
16Đ
17Đ
18S
 19Đ
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu20.
Tóm tắt
m=540kg
V=200dm3 =0,2m3
D=?
(0,5đ)
Giải
Khối lượng riêng của khối nhôm là: (0,25đ)
ADCT:
 (0,5 đ)
 kg/m3 (0,75đ)
Câu 21:
- Dụng cụ hợp lí (0,5đ)
- Phương án thí nghiệm đúng (0,5đ)
 Câu 22: Vì quả táo chịu tác dụng của trọng lực nên quả táo khi rời cành thì rơi xuống đất. (1đ)
Ma trận đề kiểm tra HKI vật lý lớp 6
Năm học 2014 - 2015
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
2. Đo được lực bằng lực kế. Nêu được đơn vị lực.
3. Đo được khối lượng bằng cân.
4. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
5. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
6. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
8. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó
9. Nêu được đơn vị lực. 
10. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m.
11. Đo được lực bằng lực kế.
12. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
13. Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
Số câu hỏi
C1.6
C2.9
C1.10
C4.11
C2.12
C4.13
C5. 18
C1.19
C6.1
C7.2
C8.3
C10.4
C10.7
C10.8
C6. 15
C8.17
C14.5
C12.14
C11.16
C13.20
C12.21
C14.22
Số điểm
2,0đ
(20%)
3,25đ
(32,5%)
0,75đ
(7,5%)
4,0đ
(40%)
10đ
(100%)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HKI VAT LY 6 (d2).doc