KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾT 29 Môn: Đại số 9 Học kì 1 – Năm học 2016 – 2017 I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu được sau khi học xong chương II. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày bài giải của học sinh. 3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, trung thực. II. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Điều kiện xác định - Tính chất của hàm số bậc nhất - Xác định được hàm số bậc nhất. - Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc nhất là hàm số đồng biến, nghịch biến. - So sánh hai giá trị của hàm số bậc nhất. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 2 1 3 Đồ thị của hàm số bậc nhất - Tìm được điểm đặc biệt của đồ thị hàm số bậc nhất. - Biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. Số câu: 3 1 4 Số điểm: 3 1 4 Hệ số góc của đường thẳng. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. - Tìm được hệ số góc của đường thẳng. - Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng song song, cắt nhau với một đường thẳng cho trước. - Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox khi a > 0. Số câu: 1 2 3 Số điểm: 1 2 3 Tổng 3 4 2 1 10 3 4 2 1 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đề I Môn: Đại số 9 – Năm học: 2016 - 2017 Thời gian: 45’ (Không kể phát đề) Câu 1 (3đ): Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hoành độ bằng 2. b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng – 7. c/ Điểm C (4 ; 9) có thuộc (d) không? Câu 2 (3đ): Cho hàm số . a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng . Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất . a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; 3). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất . Không tính hãy so sánh và . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đề II Môn: Đại số 9 – Năm học: 2016 - 2017 Thời gian: 45’ (Không kể phát đề) Câu 1 (3đ): Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng (d). a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hoành độ bằng – 3. b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng 4. c/ Điểm C (– 1 ; 5) có thuộc (d) không? Câu 2 (3đ): Cho hàm số a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng . Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất . a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N (–1 ; 2). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất . Không tính hãy so sánh và . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề 1 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3đ) a/ Thay vào phương trình , tìm được b/ Thay vào phương trình , tìm được c/ Ta có: Kết luận: Điểm C thuộc (d). 1 1 0,5 0,5 Câu 2 (3đ) a/ Hàm số là hàm số bậc nhất khi suy ra b/ Hàm số đồng biến khi suy ra Hàm số nghịch biến khi suy ra c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng khi Suy ra 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (3đ) a/ Thay tọa độ của M tìm được b/ Lập bảng giá trị đúng. Vẽ đúng đồ thị của hàm số. c/ Tính được Suy ra 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (1đ) Chỉ ra nên hàm số đã cho nghịch biến. Ta có 0,5 0,5 Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề 2 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3đ) a/ Thay vào phương trình , tìm được b/ Thay vào phương trình , tìm được c/ Ta có: Kết luận: Điểm C không thuộc (d). 1 1 0,5 0,5 Câu 2 (3đ) a/ Hàm số là hàm số bậc nhất khi suy ra b/ Hàm số đồng biến khi suy ra Hàm số nghịch biến khi suy ra c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng khi Suy ra 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (3đ) a/ Thay tọa độ của M tìm được b/ Lập bảng giá trị đúng. Vẽ đúng đồ thị của hàm số. c/ Tính được Suy ra 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (1đ) Chỉ ra nên hàm số đã cho đồng biến. Ta có 0,5 0,5 Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng.
Tài liệu đính kèm: