Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2016 - 2017 Môn: Hóa học - Mã đề: 152

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1012Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2016 - 2017 Môn: Hóa học - Mã đề: 152", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2016 - 2017 Môn: Hóa học - Mã đề: 152
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
Mã đề: 152
 Môn: Hóa học 11CB
 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . 
 Câu 1. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 (loãng) → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O . Tổng các hệ số nguyên, tối giản (a+b+c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là:
	A. 27	B. 9	C. 20	D.14
 Câu 2. Muối Natri hiđrophotphat có công thức:
	A. Na2HPO4	B. Na2SO4	C. NaH2PO4	D. Na3PO4 	
 Câu 3. Không chứa HNO3 đặc nguội trong bính chứa bằng kim loại:
	A. Fe	B. Cr	C. Zn	D. Al
 Câu 4. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
	A. K+ 	B. KCl	C. K2O 	D. K 	
 Câu 5. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
	A. 5	B. 21	C. 9	D. 7
 Câu 6. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
	A. K 	B. Mg 	C. Li	D. Fe
 Câu 7. thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat :
	A. Dung dịch NaOH	B.Dung dịch AgNO3	 C. quỳ tím	D. Dung dịch NaCl
 Câu 8. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 
	A. NH4HCO3.	B. (NH4)2SO4. 	C. CaCO3.	 	D. NH4NO2.	
 Câu 9. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là 
	A. (NH4)2SO4.	B. (NH2)2CO	C. NH4NO3.	D. NH4Cl. 	
 Câu 10. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của :
	A. NH4H2PO4 ,KNO3 	B. (NH4)2HPO4 ,KNO3 	 C. (NH4)3PO4 , KNO3 	D. (NH4)2HPO4,NaNO3 
 Câu 11. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do :
	A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 	B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. 
	C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. 	D. phân tử nitơ không phân cực.
 Câu 12. : Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.	 	B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. 	 
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	 	D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. 
 Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về Axit photphoric (H3PO4)?
	A. Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
	B. Một lượng lớn axit H3PO4 kĩ thuật được dùng để điều chế muối photphat và để sản xuất phân lân.
	C. Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5.
	D. Khi tác dụng với dung dịch kiềm, axit H3PO4 chỉ có thể tạo ra một loại muối. 
 Câu 14. Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí có thể tích là V(lít) (ở đktc). Gía trị của V là?
	A. 11,2 lít 	B. 6,72 lít C. 4,48 lít	D. 3,36 lít 	
 Câu 15. Trong tự nhiên, photpho tồn tại trong hai khoáng vật chính là quặng photphorit và quặng apatit . Công thức hóa học nào sau đây là công thức của quặng apatit ? 
	A. CaHPO4. 	B. Ca3(PO4)2. 	C. Ca(H2PO4)2. 	D. 3Ca3(PO4)2.CaF2
 Câu 16. Dung dịch amoniac trong nước có chứa:
	A. NH4+, OH-.	B. NH4+, NH3, OH-.	C. NH4+, NH3.	D. NH4+, NH3, H+.	
 Câu 17. Urê được điều chế từ :
	A. khí cacbonic và amoni hiđroxit. 	B. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
	C. khí amoniac và axit cacbonic.	D. khí amoniac và khí cacbonic. 	
 Câu 18. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là:
	A. 2,8 lít	B. 11,2 lít 	C. 5,6 lít 	D. 3,36 lít 	
 Câu 19. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : 
	A. 3,2g. 	B. 2,52g. 	C. 1,88g. 	D. 1,2g.
 Câu 20. Phân đạm 2 lá là :
	A. NH4Cl. 	 B. (NH4)2SO4. 	C. NaNO3.	D. NH4NO3.	
 Câu 21. So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học :
	A. yếu hơn.	B. mạnh hơn	C. không so sánh được.	 D. như nhau
 Câu 22. Trong các oxit của nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ?
	A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
 Câu 23. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	B. chỉ thể hiện tính khử.
	C. chỉ thể hiện tính oxi hóa.	D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
 Câu 24. Cho phương trình: H3PO4 D 3H+ + PO43-. Khi thêm HCl vào:
	A. nồng độ PO43- tăng lên	B. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
	C. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận 	D. cân bằng trên không bị chuyển dịch	
 Câu 25. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:
	A. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.	B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	
	C. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.	D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
 Câu 26. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do:
	A. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
	B. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
	C. HNO3 tan nhiều trong nước.
	D. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
 Câu 27. Cần bón bao nhiêu kg phân đạm amoni nitratchứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 ha khoai tây,biết rằng 1 ha khoai tây cần 60 kg nitơ?
	A. ≈ 1785 kg	B. ≈1758,24 kg 	C. ≈ 1857,24 kg 	D. ≈ 1724,58 kg 
 Câu 28. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:
	A. N2 ® NO ® N2O5 ® HNO3 	B. N2 ® NH3 ® NO ® N2O5 ® HNO3
	C. N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 	D. N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3
 Câu 29. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
	A. chuyển thành màu xanh. B. không đổi màu.	 C. chuyển thành màu đỏ.	D. mất màu.
 Câu 30. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M với V ml dung dịch NaOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là:
	A. 150	B. 200	C. 75	D. 300
Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
Mã đề: 186
 Môn: Hóa học 11CB
 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . 
 Câu 1. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
	A. chuyển thành màu đỏ.	 B. chuyển thành màu xanh. C. mất màu.	D. không đổi màu.	
 Câu 2. Urê được điều chế từ :
	A. khí cacbonic và amoni hiđroxit. 	B. khí amoniac và axit cacbonic.
	C. khí amoniac và khí cacbonic. 	D. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
 Câu 3. Muối Natri hiđrophotphat có công thức:
	A. Na3PO4 	B. NaH2PO4	C. Na2HPO4	D. Na2SO4
 Câu 4. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
	A. 21	B. 9	C. 5	D. 7
 Câu 5. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của :
	A. NH4H2PO4 ,KNO3 	B. (NH4)3PO4 , KNO3 	 C. (NH4)2HPO4 ,KNO3 	 	D. (NH4)2HPO4,NaNO3 
 Câu 6. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
	A. K 	B. K2O 	C. KCl	D. K+ 	
 Câu 7. : Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	 	B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. 	 
C. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.	 	D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. 
 Câu 8. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 
	A. NH4NO2.	B. CaCO3.	C. (NH4)2SO4. 	D. NH4HCO3.	 	
 Câu 9. Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí có thể tích là V(lít) (ở đktc). Gía trị của V là?
	A. 11,2 lít 	B. 4,48 lít	C. 6,72 lít 	D. 3,36 lít 	
 Câu 10. Trong các oxit của nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ?
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 1
 Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về Axit photphoric (H3PO4)?
	A. Khi tác dụng với dung dịch kiềm, axit H3PO4 chỉ có thể tạo ra một loại muối. 
	B. Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
	C. Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5.
	D. Một lượng lớn axit H3PO4 kĩ thuật được dùng để điều chế muối photphat và để sản xuất phân lân.
 Câu 12. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
	A. Mg 	B. K 	C. Li	D. Fe
 Câu 13. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là:
	A. 3,36 lít 	B. 2,8 lít	C. 5,6 lít 	D. 11,2 lít 	
 Câu 14. Phân đạm 2 lá là :
	A. NH4NO3.	B. NH4Cl. 	C. NaNO3.	D. (NH4)2SO4. 	
 Câu 15. thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat :
	A. Dung dịch NaCl	B. quỳ tím	C. Dung dịch NaOH	D.Dung dịch AgNO3
 Câu 16. Không chứa HNO3 đặc nguội trong bính chứa bằng kim loại:
	A. Cr	B. Zn	C. Al	D. Fe
 Câu 17. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do :
	A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 	B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. 
	C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. 	D. phân tử nitơ không phân cực.
 Câu 18. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 (loãng) → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O . Tổng các hệ số nguyên, tối giản (a+b+c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là:
	A. 9	B. 27	C.14	D. 20
 Câu 19. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do:
	A. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
	B. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
	C. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
	D. HNO3 tan nhiều trong nước.
 Câu 20. So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học :
	A. yếu hơn.	B. không so sánh được.	 C. mạnh hơn	D. như nhau
 Câu 21. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A. chỉ thể hiện tính khử.	B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
	C. chỉ thể hiện tính oxi hóa.	D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
 Câu 22. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là :
	A. NH4NO3.	B. NH4Cl. 	C. (NH2)2CO	D. (NH4)2SO4.
 Câu 23. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : 
	A. 3,2g. 	B. 2,52g. 	C. 1,2g.	D. 1,88g. 	
 Câu 24. Cần bón bao nhiêu kg phân đạm amoni nitratchứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 ha khoai tây,biết rằng 1 ha khoai tây cần 60 kg nitơ?
	A. ≈ 1724,58 kg B. ≈ 1857,24 kg C. ≈ 1785 kg	D. ≈1758,24 kg 
 Câu 25. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:
	A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.	B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
	C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
 Câu 26. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M với V ml dung dịch NaOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là:
	A. 75	B. 300	C. 150	D. 200
 Câu 27. Câu 6: Dung dịch amoniac trong nước có chứa:
	A. NH4+, NH3, H+.	B. NH4+, OH-.	C. NH4+, NH3.	D. NH4+, NH3, OH-.
 Câu 28. Cho phương trình: H3PO4 D 3H+ + PO43-. Khi thêm HCl vào:
	A. cân bằng trên không bị chuyển dịch	B. nồng độ PO43- tăng lên
	C. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch	D. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận 
 Câu 29. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:
	A. N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 	B. N2 ® NO ® N2O5 ® HNO3 	
	C. N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3	D. N2 ® NH3 ® NO ® N2O5 ® HNO3
 Câu 30. Trong tự nhiên, photpho tồn tại trong hai khoáng vật chính là quặng photphorit và quặng apatit . Công thức hóa học nào sau đây là công thức của quặng apatit ? 
	A. Ca3(PO4)2. 	B. 3Ca3(PO4)2.CaF2	 C. CaHPO4. 	D. Ca(H2PO4)2. 
Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
 Môn: Hóa học 11CB
Mã đề: 220
 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . 
 Câu 1. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là:
	A. 11,2 lít 	B. 5,6 lít 	C. 3,36 lít 	D. 2,8 lít
 Câu 2. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.	
	C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.	D. chỉ thể hiện tính khử.
 Câu 3. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của :
	A. NH4H2PO4 ,KNO3 	B. (NH4)3PO4 , KNO3 	C. (NH4)2HPO4,NaNO3 	D. (NH4)2HPO4 ,KNO3 	 
 Câu 4. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do:
	A. HNO3 tan nhiều trong nước.
	B. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
	C. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
	D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
 Câu 5. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là 
	A. NH4Cl. 	B. (NH2)2CO	C. NH4NO3.	D. (NH4)2SO4.
 Câu 6. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 (loãng) → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O . Tổng các hệ số nguyên, tối giản (a+b+c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là:
	A. 9	B. 27	C. 20	D.14
 Câu 7. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
	A. không đổi màu.	B. chuyển thành màu đỏ. C. chuyển thành màu xanh.	D. mất màu.
 Câu 8. Trong tự nhiên, photpho tồn tại trong hai khoáng vật chính là quặng photphorit và quặng apatit . Công thức hóa học nào sau đây là công thức của quặng apatit ? 
	A. Ca(H2PO4)2. 	B. CaHPO4. 	C. 3Ca3(PO4)2.CaF2	D. Ca3(PO4)2. 	
 Câu 9. Urê được điều chế từ :
	A. axit cacbonic và amoni hiđroxit.	B. khí amoniac và khí cacbonic. 	
	C. khí cacbonic và amoni hiđroxit. 	D. khí amoniac và axit cacbonic.
 Câu 10. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : 
	A. 2,52g. 	B. 1,88g. 	C. 3,2g. 	D. 1,2g.
 Câu 11. Không chứa HNO3 đặc nguội trong bính chứa bằng kim loại:
	A. Cr	B. Al	C. Fe	D. Zn
 Câu 12. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:
	A. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.	B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	
	C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.	D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.	
 Câu 13. Trong các oxit của nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
 Câu 14. So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học :
	A. như nhau	B. yếu hơn.	C. mạnh hơn	D. không so sánh được.
 Câu 15. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:
	A. N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3	B. N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 	
	C. N2 ® NO ® N2O5 ® HNO3 	D. N2 ® NH3 ® NO ® N2O5 ® HNO3
 Câu 16. Muối Natri hiđrophotphat có công thức:
	A. NaH2PO4	B. Na3PO4 	C. Na2HPO4	D. Na2SO4
 Câu 17. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
	A. K 	B. K+ 	C. KCl	D. K2O 
 Câu 18. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
	A. 7	B. 21	C. 9	D. 5
 Câu 19. Cần bón bao nhiêu kg phân đạm amoni nitratchứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 ha khoai tây,biết rằng 1 ha khoai tây cần 60 kg nitơ?
	A. ≈ 1724,58 kg B. ≈1758,24 kg 	C. ≈ 1785 kg	D. ≈ 1857,24 kg 
 Câu 20. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
	A. Fe	B. Mg 	C. K 	D. Li
 Câu 21. thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat :
	A. Dung dịch NaCl	B. Dung dịch NaOH	C.Dung dịch AgNO3	D. quỳ tím	
 Câu 22. Cho phương trình: H3PO4 D 3H+ + PO43-. Khi thêm HCl vào:
	A. nồng độ PO43- tăng lên	B. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
	C. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận 	D. cân bằng trên không bị chuyển dịch	
 Câu 23. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do :
	A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 	B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. 
	C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. 	D. phân tử nitơ không phân cực.
 Câu 24. Dung dịch amoniac trong nước có chứa:
	A. NH4+, NH3, OH-.	B. NH4+, NH3.	C. NH4+, NH3, H+.	D. NH4+, OH-.	
 Câu 25. : Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3	 	B. NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3. 	 
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	 	D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. 
 Câu 26. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 
	A. NH4HCO3.	B. (NH4)2SO4. 	C. NH4NO2.	D. CaCO3.	 
 Câu 27. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M với V ml dung dịch NaOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là:
	A. 300	B. 75	C. 200	D. 150
 Câu 28. Phân đạm 2 lá là :
	A. NH4NO3.	B. (NH4)2SO4. 	C. NaNO3.	D. NH4Cl. 	 
 Câu 29. Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí có thể tích là V(lít) (ở đktc). Gía trị của V là?
	A. 4,48 lít	B. 6,72 lít 	C. 11,2 lít 	 	D. 3,36 lít 	
 Câu 30. Nhận định nào sau đây không đúng về Axit photphoric (H3PO4)?
	A. Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
	B. Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao nhất là +5.
	C. Khi tác dụng với dung dịch kiềm, axit H3PO4 chỉ có thể tạo ra một loại muối. 
	D. Một lượng lớn axit H3PO4 kĩ thuật được dùng để điều chế muối photphat và để sản xuất phân lân.
Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2016-2017
 Môn: Hóa học 11CB
Mã đề: 254
 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
 Câu 1. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M với V ml dung dịch NaOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là:
	A. 200	B. 150	C. 300	D. 75
 Câu 2. Trong các oxit của nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
 Câu 3. Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí có thể tích là V(lít) (ở đktc). Gía trị của V là?
	A. 4,48 lít	B. 6,72 lít 	C. 3,36 lít 	D. 11,2 lít 	 
 Câu 4. Phân đạm 2 lá là :
	A. NH4Cl. 	B. NaNO3.	C. NH4NO3.	D. (NH4)2SO4. 	
 Câu 5. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:
	A. N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 	B. N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3
	C. N2 ® NH3 ® NO ® N2O5 ® HNO3	D. N2 ® NO ® N2O5 ® HNO3 	
 Câu 6. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:
	A. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.	B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	
	C. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.	D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
 Câu 7. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là:
	A. 3,36 lít 	B. 11,2 lít 	C. 2,8 lít	D. 5,6 lít 	
 Câu 8. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : 
	A. 1,88g. 	B. 1,2g.	C. 3,2g. 	D. 2,52g. 	
 Câu 9. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
	A. Mg 	B. K 	C. Fe	D. Li
 Câu 10. Trong tự nhiên, photpho tồn tại trong hai khoáng vật chính là quặng photphorit và quặng apatit . Công thức hóa học nào sau đây là công thức của quặng apatit ? 
	A. CaHPO4. 	B. Ca3(PO4)2. 	C. 3Ca3(PO4)2.CaF2	D. Ca(H2PO4)2. 
 Câu 11. Urê được điều chế từ :
	A. khí amoniac và axit cacbonic.	B. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
	C. khí cacbonic và amoni hiđroxit. 	D. khí amoniac và khí cacbonic. 	
 Câu 12. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
	A. 5	B. 7	C. 9	D. 21	
 Câu 13. thuốc thử dùng để

Tài liệu đính kèm:

  • docem_tra_1_tiet_chuong_2_hoa_11.doc