Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 - Mã đề: 136

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1131Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 - Mã đề: 136", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết học kì I - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 10 - Mã đề: 136
Mã đề: 136
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016
 Môn: Hóa học 10CB
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . . 
 Câu 1. Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
	A. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng	B. Có 20 notron trong hạt nhân	
	C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4	D. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
 Câu 2. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
	A. 1s2 2s2 2p5 3p2 	B. 1s2 2s2 2p6 	C. 1s2 2s2 2p6 3s1	D. 1s2 2s2 2p6 3s2 
 Câu 3. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
	A. số lớp electron như nhau	 B. cùng số electron s hay p
	C. số electron lớp ngoài cùng như nhau	D. số electron như nhau
 Câu 4. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
	X: 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s1; Y: 1s2 2s22p6 3s1 ; 	
	Z: 1s2 2s22p6 3s2 3p4 ; 	T: 1s2 2s22p4. 
	Dãy các nguyên tố nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim: 
	A. X < Z < Y < T	B. X < Y < Z < T	C. X < Y < T < Z	D. Y < X < Z < T	
 Câu 5. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :
	A. 1s22s22p63s23p63d104s24p1	B. 1s22s22p63s23p63d34s2
	C. 1s22s22p63s23p64s24p1	D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3	
 Câu 6. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
	A. C>B>Al>N 	B. N>C>B>Al 	C. B>C>N>Al 	D. Al>B>C>N
 Câu 7. Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là:
	A. Nhóm halogen	B.Nhóm khí hiếm.	C. Nhóm kim loại kiềm thổ	D. Nhóm kim loại kiềm.
 Câu 8. X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y( ZY>ZX)?
	A. 1s22s22p5	B. 1s22s22p63s23p3	C. 1s22s22p63s23p4	D. 1s22s22p6	
 Câu 9. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)?
	A. Số electron lớp ngoài cùng.	B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
	C. Khối lượng nguyên tử	D. Hóa trị cao nhất với oxi
 Câu 10. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là ?
	A.Độ âm điện	B. Tính phi kim.	C. Tính kim loại.	D. Điện tích hạt nhân.	
 Câu 11. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17, nguyên tố X thuộc :
	A. Chu kì 3, nhóm IIA	B. Chu kì 3, nhóm VIIA C. Chu kì 3, nhóm VA 	D. Chu kì 4, nhóm VIIA 
 Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
	A. 4 và 4	B. 3 và 5	C. 3 và 4	D. 4 và 3	
 Câu 13. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố thuộc chu kì 2 và 5 lần lượt là?
	A. 2 và 8	B. 8 và 32	C. 8 và 18	D. 8 và 16	
 Câu 14. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Tên gọi của X là:
	A. Nitơ	B. Asen	C. Lưu huỳnh	D. Photpho
 Câu 15. Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là :
	A. IA	B. VIIIA	C. VIA	D. VIIA
 Câu 16. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5 . Nguyên tố R đó là:
	A. Magie	B.Nitơ	C. Lưu huỳnh	D. Cacbon	
 Câu 17. Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N - P - As - Sb - Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:
	A. Bitmut	B. Asen	C. Nitơ	D. Photpho
 Câu 18. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì 
	A. Tính kim và tính phi kim tăng dần.
	B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
	C. Tính kim loại giảm dần và tính phi kim đều tăng dần.
	D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.
 Câu 19. Thời Trung Hoa cổ đại loài người đã biết các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thủy ngân và lưu huỳnh. Năm 1649 loài người đã tìm ra nguyên tố photpho.Đến năm 1869, mới có 63 nguyên tố được tìm ra. Vây nguyên tố ở ô thứ 35 là nguyên tố nào sau đây?
	A. Kr	B. Rb 	C. Br	D. Sr
 Câu 20. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?
	A. I	B. Cs	C. F	D. Li	
 Câu 21. Các nguyên tố thuộc chu kì 2 được xếp theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái qua phải như sau :
	A. F ,O,N,C,B,Be,Li	B. Be, Li,B, C,N,O,F	C. Li,B,Be, N,C,O,F	D. Li,Be,B, C,N,O,F
 Câu 22. Tìm câu sai trong các câu sau:
	A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
	B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
	C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
 Câu 23. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn:
	A. của điện tích hạt nhân.	B. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
	C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.	D. của số hiệu nguyên tử
 Câu 24. Cho 6,0gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với nước thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). R là kim loại nào sau đây:
	A. Canxi	B. Bari	C. Magie	D. Stronti
 Câu 25. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:
	A. RH4	B. RH3	C. RH2	D. RH5
 Câu 26. Cấu hình electron của một số nguyên tố như sau: 
 (a)1s22s22p63s23p64s2 (b). 1s22s22p63s23p63d54s2 (c)1s22s22p5 (d) 1s22s22p63s23p63d104s2 
Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trên lần lượt là:
	A. 2;7;7;12	B. 2;2;5;2	C. 2;7;7;2	D. 8;7;7;2
 Câu 27. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
	A. 5	B. 3	C. 6	D. 7
 Câu 28. Số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 4,12,19,20, nhận xét nào sau đây là đúng:
	A. Q thuộc nhóm IIA 	B. M thuộc chu kì 4 	C. X thuộc nhóm IVA 	D. A thuộc chu kì 3 
 Câu 29. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ,nhóm A bao gồm các nguyên tố:
	A. Nguyên tố p	B. Nguyên tố d và nguyên tố f. C.Nguyên tố s và nguyên tố p	D. Nguyên tố s 
 Câu 30. Ngày nay định luật tuần hoàn vẫn còn là sợi chỉ dẫn đường và là lí thuyết chủ đạo của hóa học. Trên cơ sở đó, sau những năm gần đây các nguyên tố sau urani đã được điều chế nhân tạo và được xếp sau urani sau bảng tuần hoàn, Một trong những nguyên tố đó là nguyên tố 101được điều chế đầu tiên vào năm 1955 được đặt tên là Menđelavi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại. Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là:
	A. Mv	B. Me	C. Ml	D. Md
Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016
Mã đề: 170
 Môn: Hóa học 10CB
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . . 
 Câu 1. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)?
	A. Số electron lớp ngoài cùng.	B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử
	C. Khối lượng nguyên tử	D. Hóa trị cao nhất với oxi
 Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5 . Nguyên tố R đó là:
	A.Nitơ	B. Cacbon	C. Magie	D. Lưu huỳnh
 Câu 3. X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y( ZY>ZX)?
	A. 1s22s22p63s23p3	B. 1s22s22p63s23p4	C. 1s22s22p5	D. 1s22s22p6	
 Câu 4. Các nguyên tố thuộc chu kì 2 được xếp theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái qua phải như sau :
	A. Be, Li,B, C,N,O,F	B. F ,O,N,C,B,Be,Li	C. Li,B,Be, N,C,O,F	D. Li,Be,B, C,N,O,F
 Câu 5. Cho 6,0gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với nước thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). R là kim loại nào sau đây:
	A. Stronti	B. Bari	C. Magie	D. Canxi	
 Câu 6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố thuộc chu kì 2 và 5 lần lượt là?
	A. 2 và 8	B. 8 và 18	C. 8 và 32	D. 8 và 16	
 Câu 7. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì 
	A. Tính kim và tính phi kim tăng dần.
	B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
	C. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.
	D. Tính kim loại giảm dần và tính phi kim đều tăng dần.
 Câu 8. Thời Trung Hoa cổ đại loài người đã biết các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thủy ngân và lưu huỳnh. Năm 1649 loài người đã tìm ra nguyên tố photpho.Đến năm 1869, mới có 63 nguyên tố được tìm ra. Vây nguyên tố ở ô thứ 35 là nguyên tố nào sau đây?
	A. Br	B. Sr	C. Rb 	D. Kr
 Câu 9. Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là:
	A. Nhóm halogen	B. Nhóm kim loại kiềm thổ C.Nhóm khí hiếm.	D. Nhóm kim loại kiềm.
 Câu 10. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là ?
	A.Độ âm điện	B. Điện tích hạt nhân.	C. Tính phi kim.	D. Tính kim loại.	
 Câu 11. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ,nhóm A bao gồm các nguyên tố:
	A. Nguyên tố s 	B.Nguyên tố s và nguyên tố p C. Nguyên tố p	D. Nguyên tố d và nguyên tố f.	
 Câu 12. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Tên gọi của X là:
	A. Asen	B. Nitơ	C. Lưu huỳnh	D. Photpho
 Câu 13. Số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 4,12,19,20, nhận xét nào sau đây là đúng:
	A. A thuộc chu kì 3 	B. X thuộc nhóm IVA 	C. M thuộc chu kì 4 	D. Q thuộc nhóm IIA 
 Câu 14. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:
	A. RH4	B. RH3	C. RH5	D. RH2	
 Câu 15. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
	A. 7	B. 3	C. 5	D. 6
 Câu 16. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?
	A. F	B. Cs	C. Li	D. I
 Câu 17. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
	A. B>C>N>Al 	B. Al>B>C>N	C. N>C>B>Al 	D. C>B>Al>N 	
 Câu 18. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :
	A. 1s22s22p63s23p63d104s24p1	B. 1s22s22p63s23p63d34s2
	C. 1s22s22p63s23p63d104s24p3	D. 1s22s22p63s23p64s24p1
 Câu 19. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn:
	A. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.	B. của điện tích hạt nhân.	
	C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử	D. của số hiệu nguyên tử
 Câu 20. Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
	A. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4	B. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
	C. Có 20 notron trong hạt nhân	D. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng
 Câu 21. Cấu hình electron của một số nguyên tố như sau: 
 (a)1s22s22p63s23p64s2 (b). 1s22s22p63s23p63d54s2 (c)1s22s22p5 (d) 1s22s22p63s23p63d104s2 
Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trên lần lượt là:
	A. 2;2;5;2	B. 8;7;7;2	C. 2;7;7;12	D. 2;7;7;2
 Câu 22. Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là :
	A. IA	B. VIA	C. VIIA	D. VIIIA
 Câu 23. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
	X: 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s1; Y: 1s2 2s22p6 3s1 ; 	
	Z: 1s2 2s22p6 3s2 3p4 ; 	T: 1s2 2s22p4. 
	Dãy các nguyên tố nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim: 
	A. X < Y < Z < T	B. Y < X < Z < T	C. X < Y < T < Z	D. X < Z < Y < T	
 Câu 24. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
	A. 3 và 5	B. 4 và 4	C. 4 và 3	D. 3 và 4	
 Câu 25. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
	A. số electron lớp ngoài cùng như nhau	B. số lớp electron như nhau
	C. số electron như nhau	D. cùng số electron s hay p
 Câu 26. Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N - P - As - Sb - Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:
	A. Photpho	B. Asen	C. Nitơ	D. Bitmut
 Câu 27. Ngày nay định luật tuần hoàn vẫn còn là sợi chỉ dẫn đường và là lí thuyết chủ đạo của hóa học. Trên cơ sở đó, sau những năm gần đây các nguyên tố sau urani đã được điều chế nhân tạo và được xếp sau urani sau bảng tuần hoàn, Một trong những nguyên tố đó là nguyên tố 101được điều chế đầu tiên vào năm 1955 được đặt tên là Menđelavi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại. Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là:
	A. Ml	B. Md	C. Me	D. Mv
 Câu 28. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
	A. 1s2 2s2 2p6 3s2 	B. 1s2 2s2 2p5 3p2 	C. 1s2 2s2 2p6 3s1	D. 1s2 2s2 2p6 	
 Câu 29. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17, nguyên tố X thuộc :
	A. Chu kì 3, nhóm VA 	B. Chu kì 4, nhóm VIIA C. Chu kì 3, nhóm IIA	D. Chu kì 3, nhóm VIIA 
 Câu 30. Tìm câu sai trong các câu sau:
	A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
	B. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
	C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
	D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
 Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2015-2016
Mã đề: 204
 Môn: Hóa học 10CB
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . . 
 Câu 1. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
	A. N>C>B>Al 	B. B>C>N>Al 	C. Al>B>C>N	D. C>B>Al>N 	
 Câu 2. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Tên gọi của X là:
	A. Nitơ	B. Asen	C. Lưu huỳnh	D. Photpho
 Câu 3. X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y( ZY>ZX)?
	A. 1s22s22p63s23p3	B. 1s22s22p63s23p4	C. 1s22s22p6	D. 1s22s22p5	
 Câu 4. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:
	A. RH5	B. RH3	C. RH4	D. RH2	
 Câu 5. Tìm câu sai trong các câu sau:
	A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
	B. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
	C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
 Câu 6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5 . Nguyên tố R đó là:
	A. Magie	B.Nitơ	C. Cacbon	D. Lưu huỳnh
 Câu 7. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
	A. 1s2 2s2 2p5 3p2 	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 	D. 1s2 2s2 2p6 3s1
 Câu 8. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?
	A. Cs	B. F	C. Li	D. I
 Câu 9. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
	X: 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s1; Y: 1s2 2s22p6 3s1 ; 	
	Z: 1s2 2s22p6 3s2 3p4 ; 	T: 1s2 2s22p4. 
	Dãy các nguyên tố nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim: 
	A. X < Z < Y < T	B. X < Y < Z < T	C. Y < X < Z < T	D. X < Y < T < Z	
 Câu 10. Cấu hình electron của một số nguyên tố như sau: 
 (a)1s22s22p63s23p64s2 (b). 1s22s22p63s23p63d54s2 (c)1s22s22p5 (d) 1s22s22p63s23p63d104s2 
Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trên lần lượt là:
	A. 2;7;7;12	B. 8;7;7;2	C. 2;2;5;2	D. 2;7;7;2
 Câu 11. Thời Trung Hoa cổ đại loài người đã biết các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thủy ngân và lưu huỳnh. Năm 1649 loài người đã tìm ra nguyên tố photpho.Đến năm 1869, mới có 63 nguyên tố được tìm ra. Vây nguyên tố ở ô thứ 35 là nguyên tố nào sau đây?
	A. Sr	B. Rb 	C. Kr	D. Br
 Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố thuộc chu kì 2 và 5 lần lượt là?
	A. 8 và 18	B. 8 và 32	C. 2 và 8	D. 8 và 16	
 Câu 13. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :
	A. 1s22s22p63s23p63d104s24p3	B. 1s22s22p63s23p63d34s2
	C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1	D. 1s22s22p63s23p64s24p1
 Câu 14. Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là :
	A. IA	B. VIA	C. VIIA	D. VIIIA
 Câu 15. Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
	A. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4	B. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
	C. Có 20 notron trong hạt nhân	D. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng
 Câu 16. Ngày nay định luật tuần hoàn vẫn còn là sợi chỉ dẫn đường và là lí thuyết chủ đạo của hóa học. Trên cơ sở đó, sau những năm gần đây các nguyên tố sau urani đã được điều chế nhân tạo và được xếp sau urani sau bảng tuần hoàn, Một trong những nguyên tố đó là nguyên tố 101được điều chế đầu tiên vào năm 1955 được đặt tên là Menđelavi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại. Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là:
	A. Ml	B. Me	C. Md	D. Mv
 Câu 17. Các nguyên tố thuộc chu kì 2 được xếp theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái qua phải như sau :
	A. F ,O,N,C,B,Be,Li	B. Li,B,Be, N,C,O,F	C. Be, Li,B, C,N,O,F	D. Li,Be,B, C,N,O,F
 Câu 18. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn:
	A. của điện tích hạt nhân.	B. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.	
	C. của số hiệu nguyên tử	D. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
 Câu 19. Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N - P - As - Sb - Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:
	A. Bitmut	B. Photpho	C. Asen	D. Nitơ
 Câu 20. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
	A. số electron như nhau	B. số lớp electron như nhau
	C. số electron lớp ngoài cùng như nhau	D. cùng số electron s hay p
 Câu 21. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì 
	A. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
	B. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.
	C. Tính kim và tính phi kim tăng dần.
	D. Tính kim loại giảm dần và tính phi kim đều tăng dần.
 Câu 22. Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là:
	A. Nhóm kim loại kiềm.	B. Nhóm kim loại kiềm thổ C.Nhóm khí hiếm.	D. Nhóm halogen
 Câu 23. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
	A. 4 và 3	B. 4 và 4	C. 3 và 5	D. 3 và 4	
 Câu 24. Số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 4,12,19,20, nhận xét nào sau đây là đúng:
	A. M thuộc chu kì 4 	B. Q thuộc nhóm IIA 
	C. X thuộc nhóm IVA 	D. A thuộc chu kì 3 
 Câu 25. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)?
	A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử	B. Số electron lớp ngoài cùng.
	C. Hóa trị cao nhất với oxi	D. Khối lượng nguyên tử	
 Câu 26. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ,nhóm A bao gồm các nguyên tố:
	A. Nguyên tố p	B. Nguyên tố d và nguyên tố f.	
	C. Nguyên tố s 	D.Nguyên tố s và nguyên tố p
 Câu 27. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
	A. 5	B. 3	C. 7	D. 6
 Câu 28. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17, nguyên tố X thuộc :
	A. Chu kì 4, nhóm VIIA 	B. Chu kì 3, nhóm IIA	C. Chu kì 3, nhóm VA 	D. Chu kì 3, nhóm VIIA 
 Câu 29. Cho 6,0gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với nước 

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_chuong_2_hoa_10.doc