ĐỀ 1 KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: SINH HỌC 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG TN TL TN TL TN TL TN TL Chương VI: Ứng dụng Di truyền học (4 tiết) Hiểu được ưu thế lai, cơ sơ di truyền 20%=2đ 1 câu (2đ) 1câu 2đ Chương I: Sinh vật và mơi trường (6 tiết) Mqh , đặc điểm của các nhĩm SV Phân biệt các nhĩm nhân tố sinh thái 15%= 1,5đ 2 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) 3 câu 1,5đ Chương II: Hệ sinh thái (7 tiết) ĐN QTSV; biết đđ của QT người So sánh tìm ra các mqh giữa các sinh vật Phân biệt được các thành phần của HST Xây dựng được chuỗi thức ăn 30%=3đ 2câu (0,5đ) 4 câu (1đ) 2 câu (0,5đ) 1câu (1đ) 9 câu (3đ) Chương III: Con người, dân số và mơi trường (5 tiết) Mơi trường là gì. Tác hại 20%=2đ 1 câu (2đ) 1 câu (2đ) Chuong IV: Bảo vệ mơi trường (5 tiết) Phân biệt các dạng tài nguyên Năng lượng sạch là gì. 15%=1,5đ 2câu (0,5đ) 1 câu (1đ) 3 câu (1,5đ) 30% 40% 30% 100% Trường THCS Khánh Thạnh Tân KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: NĂM HỌC 2011-2012 Lớp 9 Mơn: Sinh học 9 Thời gian : 60 phút(khơng kể phát đề) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 15 phút) Hãy khoanh trịn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Những đặc điểm nào sau đây chỉ cĩ ở quần thể người, khơng cĩ ở các quần thể sinh vật khác: A. Pháp luật, hơn nhân, giáo dục, văn hĩa B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản C. Sinh sản, tử vong, pháp luật, kinh tế D. Giới tính, mật độ, giáo dục, văn hĩa Câu 2.Trong chuỗi thức ăn :Cỏà NaiàHổà Vi sinh vật. Sinh vật tiêu thụ là: A.Cỏ B.Cỏ, Nai C.Nai, Hổ D.Hổ, Vi sinh vật. Câu 3. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác lồi là: A.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch C.Quan hệ hội sinh và quan hệ cộng sinh D.Quan hệ hội sinh và quan hệ ký sinh. Câu 4. Trong hệ sinh thái, sinh vật nào cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vơ cơ? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật phân hủy. Câu 5. Một nhĩm cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và cĩ khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới, được gọi là A. hệ sinh thái B. quần xã sinh vật C. quần thể sinh vật D. lưới thức ăn Câu 6. Tài nguyên nào sau đây khơng phải là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? A. Năng lượng mặt trời. B. Dầu lửa. C. Năng lượng giĩ. D. Năng lượng thủy triều. Câu 7. Thí dụ nào sau đây khơng phải là quần thể sinh vật? A. Bầy voi sống trong rừng rậm châu Phi B. Rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đơng Bắc Việt Nam C. Bầy chĩ sĩi sống trong một khu rừng D. Các con voi sống trong vườn bách thú Câu 8. Trong hệ sinh thái, sinh cảnh là A. thành phần lồi trong quần xã B. khu vực sống của quần xã C. độ đa dạng của quần xã D. khả năng sinh sản của quần xã Câu 9. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thuộc quan hệ cộng sinh? A. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng B. Địa y sống bám trên cành cây C. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ của cây họ đậu D. Rận và bét sống bám trên da trâu bị Câu 10. Động vật nào dưới đây thuộc nhĩm động vật ưa khơ: A. Thằn lằn. B. Ếch, muỗi. C. Cá sấu, cá heo. D. Hà mã. Câu 11. Rừng thuộc dạng tài nguyên nào? A. Tài nguyên khơng tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu. D. Cả A,B và C đúng. Câu 12. Giữa các cá thể chuột và mèo cĩ ảnh hưởng lẫn nhau thơng qua mối quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ cùng lồi. B. Quan hệ khác lồi. C. Quan hệ giữa các cá thể chuột với mơi trường. D. Cả A, B và C đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (45 phút) Câu 1: Thế nào là ưu thế lai? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? (2đ) Câu 2: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Tác hại của ơ nhiễm mơi trường? (2đ) Câu 3: Thế nào là nguồn năng lượng sạch? Ví dụ? (1đ) Câu 4: Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt các nhĩm nhân tố sinh thái? (1đ) Câu 5: Giả sử cĩ một quần xã sinh vật gồm các lồi sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. Hãy chỉ ra trong quần xã sinh vật nĩi trên cĩ những chuỗi thức ăn nào? (1đ) HƯỚNG DẪN CHÂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 đ). Mỗi câu đúng 0,25 đ x 12 = 3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A C B A C B D B C A B B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1 (2đ): - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 cĩ sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố và mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. (1đ) - Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui định. Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ cĩ các gen trội cĩ lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. (1đ) Câu 2 (2đ): - Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn làm các tính chất vật lí, hĩa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (1đ) - Tác hại: + Gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều lồi vi sinh vật gây bệnh phát triển...Ví dụ: gây bệnh phổi, đột biến, bệnh di truyền, ung thư. (0.5đ) + Gĩp phần làm suy thối các hệ sinh thái, mơi trường sống của con người và sinh vật. (0.5đ) Câu 3 (1đ): - Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng khơng gây ơ nhiễm mơi trường. (0.5đ) - Ví dụ: Học sinh tự nêu (0.5đ) Câu 4 (1đ): - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật. (0.5đ) - Cĩ 2 nhĩm nhân tố sinh thái: + Nhân tố vơ sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...(0.25đ) + Nhân tố hữu sinh: con người và các sinh vật khác. ( 0.25đ) Câu 5 (1đ): Mỗi chuỗi đúng 0,25đ + Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV. + Cỏ Thỏ Hổ VSV. + Cỏ Dê Hổ VSV. + Cỏ Sâu Chim VSV. HẾT
Tài liệu đính kèm: