TRƯỜNG THCS HÒA ĐÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên : Môn : TOÁN Lớp 8 Lớp : (Thời gian làm bài 90 phút.) Bài 1: (2 điểm) Giải các phương tình sau : 3x + 5 = 2x - 7. . Bài 2 : (2 điểm) Giải các bất phương trình sau : 5x + 3 > 0. 2x2 + 7x - 15 < 0. Bài 3 : (2 điểm) Hai lớp 8A6 và lớp 8A3 có tất cả 58 học sinh. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8A6 sang lớp 8A3 thì số học sinh ở hai lớp sẽ bằng nhau. Tính số học sinh lúc đầu ở mỗi lớp. Bài 4 : (1 điểm) Viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Áp dụng : Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao là 12cm và đáy là hình vuông có cạnh bằng 15cm.( Không yêu cầu vẽ hình) Bài 5 : (3 điểm). Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Chứng minh tam giác AEH đồng dạng với tam giác BDH. Chứng minh AH . DH = BH . EH. Gọi DM là phân giác của , DN là phân giác của . Chứng minh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1 (2 đ) 3x + 5 = 2x - 7 ó 3x - 2x = -7 - 5 x = -12 Vậy nghiệm của phương trình là x = -12 b) ó 20(x + 6) - 15(x - 5) = 12(x +4) - 10(x - 3) ó 20x + 120 - 15x + 75 = 12x + 48 - 10x + 30 ó 20x - 15x - 12x + 10x = 78 - 195 ó 3x = - 117 ó x = -39 Vậy nghiệm của phương trình là x = -39 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 (2 đ) 5x + 3 > 0 ó 5x > -3 ó x > - Vậy nghiệm của bất phương trình là x > - 2x2 + 7x - 15 < 0 ó 2x2 + 10x - 3x - 15 < 0 ó 2x(x + 5) - 3(x + 5) < 0 ó (x + 5)(2x - 3) < 0 => Hoặc Trường hợp này không xảy ra Vậy nghiệm của bất phương trình là 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 (2 đ) Gọi số học sinh lúc đầu của lớp 8A6 là x (Đk Vậy số học sinh lúc đầu của lớp 8A3 là 58 - x (học sinh) Sau khi chuyển : - số học sinh của lớp 8A6 là x - 2 (học sinh) - số h/s của lớp 8A3 là 58 - x + 2 = 60 - x (h/s) Theo bài ra ta có phương trình : x - 2 = 60 - x ó 2x = 62 ó x = 31 (TMĐK) Vậy lúc đầu, lớp 8A6 có 31 học sinh và lớp 8A3 có 27 học sinh 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Bài 4 (1 đ) Công thức V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) Áp dụng : Thể tích V = 152.12 = 2700cm3 0,5đ 0,5đ Bài 5 (2 đ) (Vẽ hình ghi GT/KL) Xét và có ( Hai góc đối đỉnh) Vầy (g-g ) b) Vì c) Vì DM là phân giác của góc ADB Vì DN là phân giác của góc ADC Từ (1) và (2) (Nhâncả 2 vế với ) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: