Kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2016 - 2017 môn: Toán học khối lớp 8

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 841Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2016 - 2017 môn: Toán học khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2016 - 2017 môn: Toán học khối lớp 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên 	 Cấp độ
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phép nhân và phép chia các đa thức
Hiểu và thực hiện phép nhân đa thức, chia đa thức cho đa thức.
- Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
1 10%
2
3
30%
Phân thức đại số
Xác định được phân thức đối, phân thức nghịch đảo.
Thực hiện phép nhân, phép chia phân thức đại số đơn giản.
Vận dụng rút gọn và tính giá trị biểu thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/3
1
10%
1
1
10%
2/3
1,5
15%
2
3,5 35%
Tứ giác
 - Vận dụng định lý về tổng các góc của tứ giác tính số đo của góc.
Nhận biết các hình đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1/3
1 10%
4/3
2,5 20%
Chủ đề 4
4. Đa giác. Diện tích đa giác.
Vẽ hình theo đề bài. Ghi được GT, KL.
 Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/3
0,5
5%
1/3
1
10%
2/3
1,5 15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1/3
1
10%
10/3
4.5
45%
2 1/3
3,5 1
35% 10%
14
10
100%
PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ
TRƯỜNG TH&THCS KỲ THƯỢNG
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Toán 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
2x2y : xy
(2x – 1)(x + 1)
Câu 2:(1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
2xy – 10xy2
x2 + 6x + 9
Câu 3:(1 điểm) Thực hiện phép nhân, phép chia các phân thức sau:
Câu 4:(2,5 điểm) Cho phân thức 
A
B
C
D
1150
950
800
x
Tìm phân thức đối và phân thức nghịch đảo của phân thức trên.
Rút gọn phân thức trên.
Tính giá trị của phân thức trên khi x = -2.
Câu 5:(1điểm) Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.
 Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.
Câu 6:(2,5 điểm). 
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ xx’ qua B và song song với AC, vẽ yy’ qua C và song song với BD.Hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
Tứ giác OBKC là hình gì? Tại sao?
Tính diện tích tứ giác OBKC biết AC = 6 cm và BD = 10 cm.
------------------------------------- HẾT-------------------------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
2x2y : xy = 2x
0.5đ
(2x – 1)(x + 1) = 2x. x + 2x – x – 1 
 = 2x2 + x - 1
0.25đ
0.25đ
2
2xy – 10xy2 = 2xy(1 – 5y)
0.5đ
x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
0.5đ
3
0.5đ
= 
0.5đ
4
a, Phân thức đối : 
 Phân thức nghịch đảo:
0.5đ
0.5đ
b) 
1đ
c) Thay x = -2 vào biểu thức ta được -2 + 2 = 0
0.5đ
5
x = 3600 – (1150 + 950 + 800) = 700
1đ
6
A
B
C
D
O
K
Vẽ hình, ghi GT, KL.
0.5đ
a) Có xx’ // AC hay BK // OC (1)	
yy’ //BD hay CK // OB (2)	
Suy ra tứ giác OBKC là hình bình hành.
 Mà ACBD tại O (Tính chất 2 đường chéo của hình thoi).
Vậy tứ giác OBKC là hình chữ nhật.(Dấu hiệu nhận biết)	
 (0.25đ)
 (0.25đ)
 (0.25đ)
 (0.25đ)
b) O là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABCD
Ta có: OA = OC = AC = .6 = 3 (cm)	
 OB = OD = BD =.10= 5 (cm)	
Vậy diện tích của hình chữ nhật OBKC là:	S = OB.OC= 5.3 = 15 (cm2)	
(0.5đ)
 (0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_va_dap_an_HKI_mon_toan_8_co_ma_tran_chuan.doc