Kiểm tra chương I môn Toán học khối 8

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương I môn Toán học khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương I môn Toán học khối 8
Tô Diệu Ly 0943153789
KIỂM TRA CHƯƠNG I
	ĐỀ BÀI
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng trong các câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 900 	B. 3600 	
C. 1800 	D. 600
Câu 2: Cho hình 1. Độ dài của EF là:
A. 22. 	B. 22,5.	C. 11.	D. 10.
Câu 3: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi 
C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 4: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
	A. Hình chữ nhật	 B. Hình thoi	
C. Hình vuông	 D. Hình bình hành
Câu 5: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông 	 B. Cạnh huyền 
C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền
Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: 
A. 1 dm 	 B. 1,5 dm 
C. dm 	 D. 2 dm
Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu7: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB,
 E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I 
Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi.
Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?.
Chứng minh E là trung điểm BN
Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài
Sơ lược cách giải
Điểm
7
a) - C/m tứ giác AKMI là hình 
bình hành Vì có 
MK // AI và MK = AI 
- C/m hai cạnh kề bằng nhau để suy ra AKMI là hình thoi (0,5đ)	
1đ
1đ
b) - C/m được AMCN là hình bình hành 
chỉ ra được AMCN là hình chữ nhật 
- C/m được MKIC là hình bình hành 
1đ
1đ
c)- C/m AN // = MC 
- Lập luận suy ra AN // = MB : 0,5đ
- Suy ra ANMB là hình bình hành : 0,25 đ
- Lập luận suy ra E là trung điểm BN 0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
d) (1đ) AMCN là hình vuông AM = MC AM = BC ABC vuông cân tại A 
1đ
B. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
C. Đáp án biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) 
1đ
1đ
2
(3điểm)
a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) DE là đường trung bình của tam giác 
=>BC = 2DE = 10cm
2đ
1đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3điểm)
GT
KL
	, Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM,
 	ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN
 a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao?
 b. Các ¯ADBM ? Vì sao?
Giải:
a. ¯AEDF là hình chữ nhật 
vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên 	 
b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE
Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) 	
¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. 	
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_CHUONG_1_HINH_8.doc