Kiểm tra học kỳ I năm học: 2009 - 2010 môn hóa 10 – Thời gian 45 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 874Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I năm học: 2009 - 2010 môn hóa 10 – Thời gian 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I năm học: 2009 - 2010 môn hóa 10 – Thời gian 45 phút
Đề A
Trường THPT Tenlơman	KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2009 - 2010
	 Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
	 	(dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau: (2đ)
Nguyên tố
Ca(Z=20)
F(Z=9)
H(Z=1)
O(Z=8)
Na(Z=11)
Độ âm điện
1,00
3,98
2,20
3,44
0,93
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: CaF2, H2O, Na2O, O2
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron (biểu thị rõ sự phân cực).
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
	a/ I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O
b/ Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
c/ Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 3: Ion X2+ và Y3- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH2. Trong công thức oxit cao nhất của R có chứa 60%O về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: Cho 6g một kim loại nhóm IIA vào nước thu được 3,36 lít khí hidro (đkc). Xác định kim loại nhóm IIA và khối lượng hidroxit tạo thành.
(S: 32 – O: 16 – H: 1 – N: 14 – P: 31 – Ca:40 – Ba: 137)
Đề B
Trường THPT Tenlơman	KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2009 - 2010
	 Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
	 	 (dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
K(Z=19)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Ca(Z=20)
Độ âm điện
0,82
3,16
2,20
3,44
1,00
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: HCl, KCl,CaO, Cl2
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron (biểu thị rõ sự phân cực).
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
	a/ HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O
b/ Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
c/ Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Câu 3: Ion X3+ và Y2- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO3. Trong công thức hợp chất khí với hidro của R có chứa 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: Cho 7,8g một kim loại nhóm IA vào nước thu được 0,2g khí hidro. Xác định kim loại nhóm IA và khối lượng hidroxit tạo thành.
(S: 32 – O: 16 – H: 1 – N: 14 – P: 31 – K:39 – Na:23)
Đề A
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2010 - 2011
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
(dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
Ca(Z=20)
F(Z=9)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
1,00
3,98
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: CaF2, H2O
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
	a/ I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O	b/ Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 3: Ion X2+ và Y- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH2. Trong công thức oxit cao nhất của R có chứa 60% O về khối lượng. Xác định nguyên tố R và cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: Cho 6g một kim loại IIA vào nước thu được 3,36 lít khí hidro (đkc) và 200ml dung dịch A. 
a/ Xác định kim loại nhóm IIA. 	 b/ Tính nồng độ mol/l của ddA.
(Mg: 24 , Ca: 40 , S: 32 , O: 16 , H: 1 , N: 14 , P: 31)
Đề B
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2010 - 2011
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
(dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
K(Z=19)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
0,82
3,16
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: HCl , K2O
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
	a/ HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O
b/ Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Câu 3: Ion X3+ và Y2- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RO3. Trong công thức hợp chất khí với hidro của R có chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố R và cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: Cho 3,9g một kim loại kiềm vào nước thu được 0,1g khí hidro và 200ml dung dịch X. 
a/ Xác định kim loại kiềm 	 b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch X.
(Na: 23 , K: 39 , S: 32 , O: 16 , H: 1 , N: 14 , P: 31)
Đề A
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2011 - 2012
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
Câu 1: (3 điểm) Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
Ca(Z=20)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
1,00
3,16
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: CaO, HCl
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: (thực hiện đầy đủ các bước và ghi tên các chất và quá trình)
	a/ Fe + HNO3 	→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
	b/ Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 3: (2 điểm) Ion X2+ và Y- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: (2 điểm) Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH2. Trong công thức oxit cao nhất của R có chứa 60%O về khối lượng. Xác định nguyên tố R và cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: (1 điểm) Cho 6g một kim loại IIA vào nước thu được 3,36 lít khí hidro (đkc) 
Xác định kim loại nhóm IIA. 	
(Mg: 24 ; Ca: 40 ; S: 32 ; O: 16 ; H: 1 ; N: 14 ; P: 31)
Đề B
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2011 - 2012
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
Câu 1: (3 điểm) Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
K(Z=19)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
0,82
3,16
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: KCl, H2O
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: (thực hiện đầy đủ các bước và ghi tên các chất và quá trình)
	a/ Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
b/ NO2 + KOH → KNO2 + KNO3 + H2O
Câu 3: (2 điểm) Ion X+ và Y2- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: (2 điểm) Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RO3. Trong công thức hợp chất khí với hidro của R có chứa 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tố R và cho biết CT hidroxit cao nhất của R.
Câu 5: (1 điểm) Cho 2,3g một kim loại kiềm vào nước thu được 0,1g khí hidro.
Xác định kim loại kiềm 	
(Na: 23 ; K: 39 ; S: 32 ; O: 16 ; H: 1 ; N: 14 ; P: 31)
Đề A
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2012 - 2013
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
(dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
Ca(Z=20)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
1,00
3,16
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: CaCl2, H2O
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. 
Ghi rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
	a/ C + H2SO4 " CO2 + SO2 + H2O
	b/ Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 3: Ion X3+ và Y- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố R. 
Câu 5: Cho 6g một kim loại IIA vào nước thu được 3,36 lít khí hidro (đkc) và 200ml dung dịch A. 
a/ Xác định kim loại nhóm IIA. 	b/ Tính nồng độ mol/l của ddA.
(Mg: 24 – Ca: 40 – S: 32 – O: 16 – H: 1 – N: 14 – P: 31)
Đề B
Trường THPT Tenlơman
Năm học 2012 - 2013
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn HÓA 10 – Thời gian 45 phút
(dành cho học sinh ban cơ bản)
Câu 1: Cho độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyên tố
K(Z=19)
Cl(Z=17)
H(Z=1)
O(Z=8)
Độ âm điện
0,82
3,16
2,20
3,44
 - Dự đoán loại liên kết trong các hợp chất sau: K2O, HCl
 - Nếu là liên kết ion thì viết phương trình phản ứng có ghi sự dịch chuyển electron; nếu là liên kết cộng hóa trị vẽ CTCT và CT electron.
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. 
Ghi rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
	a/ S + HNO3 " NO2 + SO2 + H2O
	b/ Al + H2SO4 " Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 3: Ion X+ và Y2- có cấu hình của phân lớp ngoài cùng 2p6. Xác định vị trí của hai nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 94,12% khối lượng R. Xác định tên của nguyên tố R.
Câu 5: Cho 2,3g một kim loại kiềm vào nước thu được 0,1g khí hidro và 200ml dung dịch X. 
a/ Xác định kim loại kiềm 	b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch X.
(Na: 23 – K: 39 – S: 32 – O: 16 – H: 1 – N: 14 – P: 31)

Tài liệu đính kèm:

  • docMot_so_de_HK1_Hoa_10_THPT_Tenloman_HCM.doc