Kiểm tra học kỳ I Môn: Toán - Khối 9

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1072Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I Môn: Toán - Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I Môn: Toán - Khối 9
Ngày soạn: 30/11/2015
Ngày kiểm tra:
Tuần 18, tiết PPCT 36 (ĐS) và 36 (HH)
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Toán - Khối 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã được học về căn bậc hai; hàm số bậc nhất; hệ thức lượng trong tam giác vuông; đường tròn.
b) Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
c) Về thái độ: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
2. Chuẩn bị:
a) Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học; giấy nháp, thước kẻ, bút viết, compa.
b) Chuẩn bị của GV:
Ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
Nêu được quy tắc khai phương một thương. (LT đề 1câu a)
Rút gọn được biểu thức chứa căn bậc hai đơn giản (bài 1 a, b, c)
Giải được bất phương trình có căn bậc hai (bài 3b)
Vận dụng các phép biến đổi căn thức rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai.
(bài 3a)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (0)
1 (0)
22.2% (0%)
3
1,5
33,3%(42,9)
1
0,5
11.1%(14,2)
1
1,5
33.3%(42,9)
6 (5)
4,5 (3,5)
45% (35%)
2. Hàm số bậc nhất
Nêu được định nghĩa hàm số bậc nhất (LT đề 1câu b)
Tìm được điều kiện để hàm số đồng biến (bài 2)
- Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất
- Tính được số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox
(bài 4a, b)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (0)
1 (0)
33.3% (0%)
1
0,5
16,7%(25%)
2
1,5
50% (75%)
4 (3)
3 (2)
30%(20%)
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Nêu được định lí giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (LT đề 2 câu a) 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
0 (1) 0 (1)
0% (100%) 
0 (1)
0 (1)
0% (10%)
4. Đường tròn
Nêu được định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (LT đề 2 câu b)
Vận dụng được các tính chất về tiếp tuyến trong đường tròn để giải bài toán hình.(bài 5) 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0 (1)
0 (1)
0% (28,6%)
3
2,5
100%(71,4)
3 (4)
2,5 (3,5) 
25%(35%) 
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
2 (2)
2 (2)
20%
4
2
20%
6
4,5
45%
1
1,5
15%
13 (13)
10 (10)
100%
Đề bài:
I. LÝ THUYẾT (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. a) Nêu quy tắc khai phương một thương?
b) Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất?
Đề 2. a) Nêu định lí giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền?
b) Nêu định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
II. BÀI TẬP (8 điểm) 
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính :
	a) 	b) 	c) 
Bài 2. (0,5 điểm) 
Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 đồng biến?
Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức :
	P = 
a) Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để P < 0.
Bài 4. (1,5 điểm) Cho hai hàm số y = x + 3 và y = –x + 1 
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số đã cho.
b) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y = x + 3 với trục Ox.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D.
	a) Chứng minh rằng CD = AC + BD.
	b) Tính số đo góc COD.
	c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
Đáp án - thang điểm:
Bài 
Đáp án 
 điểm
LT 
Đề 1. 
SGK
SGK
1đ
1đ
LT
Đề 2. 
SGK
SGK
1đ
1đ
Bài 1
b) 	
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
y = (m – 2)x + 1 đồng biến khi m – 2 > 0
hay m > 2
0,25
0,25
Bài 3
 a) Điều kiện : x > 0 ; x 	
	P = 
	 = 
	 = 
	 = 
	 = 	
b) P 0 ; x 	
	Có > 0 (vì x > 0)	=> < 0 ó x – 1 < 0 ó x < 1	E
Kết hợp ĐK : với 0 < x < 1 thì P < 0.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4
a) + Đồ thị hàm số y = x + 3
Cho x = 0 y = 3, ta có A(0; 3)
Cho y = 0 x = -3, ta có B(-3; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 3 
+ Đồ thị hàm số y = 
Cho x = 0 y = 1, ta có C(0; 1)
Cho y = 0 x = 2, ta có D(2; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 
b) ABO vuông tại O nên ta có: tan = 
 hay tan = => = 450 
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Bài 5
B
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có :
 AC = CE và BD = DE
AC + BD = CE + DE = CD
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có :
	OC là phân giác AOE
	OD là phân giác EOB	Mà AOE và EOB là hai góc kề bù
	Vậy COD = 900 	
c) cân tại O có OC là phân giác AOE
nên 	 OC AE. Tương tự : OD BE.
Tứ giác EIOK có ba góc vuông nên là hìmh chữ nhật
Hình GT, KL
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3. Tiến trình tổ chức kiểm tra
a) Ổn định lớp: 
b) Tổ chức kiểm tra:
 - Phát đề, HS làm bài, GV giám sát làm bài.
 - Thu bài kiểm tra
c) Dặn dò: Tiết 37 học bài 4 giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, về xem trước bài ở nhà.
d) Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Toán Khối: 9
Lớp 9/..	Thời gian 90 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ...........................................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
I. LÝ THUYẾT (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. a) Nêu quy tắc khai phương một thương?
b) Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất?
Đề 2. a) Nêu định lí giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền?
b) Nêu định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
II. BÀI TẬP (8 điểm) 
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
	a) 	b) 	c) 
Bài 2. (0,5 điểm) 
Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 đồng biến?
Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức:
	P = 
a) Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để P < 0.
Bài 4. (1,5 điểm) Cho hai hàm số y = x + 3 và y = –x + 1 
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số đã cho.
b) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y = x + 3 với trục Ox.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D.
	a) Chứng minh rằng CD = AC + BD.
	b) Tính số đo góc COD.
	c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HK_I_Toan_9_nam_hoc_2015_2016.doc