Kiểm tra học kỳ i môn: Toán 12 - Trường THPT Quang Trung

doc 17 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ i môn: Toán 12 - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ i môn: Toán 12 - Trường THPT Quang Trung
Trường THPT Quang Trung KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017
 Môn: Toán 12( PPCT tiết 44,45)
Mục tiêu
Về kiên thức
Nhận biết, thông hiểu các khái niệm cơ bản của chương I, Chương II ( GT 12).
Vận dụng kiến thức giải các bài tập cơ bản và nâng cao.
Hiểu, biết về thể tích khối đa diện; các khái niệm về khối tròn xoay.
Về kỹ năng
Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số, các bài toán biện luận, phương trình tiếp tuyến của đường cong.
Biết tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên đoạn.
Biết giải pt mũ và pt lôgarit.
Biết tính thể tích khối đa diện.
Về tư duy, thái độ.
Phát triển tư duy lô gic, năng lực tính toán, năng lực sử dụng máy tính.
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học và năng lực đồ họa.
Tích cực, tự giác và chủ động.
Hình thức
Trắc nghiệm
Ma trận đề
Mức độ NT
Chủ đề
Mức độ
Tổng
Điểm
NB
TH
VDT
VDC
Ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
 Nhận bết các khoảng ĐB, NB của hàm số, nhận biết được các hàm số có cực trị, có tiệm cận; Nhận biết dạng đồ thị của các hàm số.
Hiểu Các định lí, quy tắc xét sự đồng biến, NB; quy tắc tìm cực trị, tìm GTLN, GTNN của hàm số. Hiểu các quy tắc tìm các tiệm cận, lập bảng biến thiên của HS
 Vận dụng được các khái niêm, định lí vào giải các bài toán cơ bản và đơn giản: Biết xét sự ĐB, NB, Tìm cực trị, tìm GTLN, GTNN và lập bảng biến thiên của hàm số.
 Vận dụng vào các bài toán chứa tham số về sự ĐB, NB,Cực trị và đồ thị hàm số
Số câu – điểm
Tỉ lệ
4 câu 0,8đ
8%
5 câu 1,0đ
10%
4câu 0,8đ
8%
4câu 0,8đ
8%
17câu
3,4đ
34%
Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit – phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Nhận biết khái niệm lũy thừa, lôgarit, nhận biết các hàm số lũy thừa, mũ và logarit. Nhận biết được phương trình mũ và phương trình lôgarit
 Hiểu các công thức, quy tắc về lũy thừa, lôgari hiểu cách tính đạo hàm, tìm tập xác định, tính chất của các hàm số đó.
Hiểu công thức nghiệm của các phương trình mũ, logarit.
 Vận dụng công thức nghiệm vào giải bài tập.
Biết giải các phương trình cơ bản và đơn giản.
Biết giải bất phương trình mũ và logarit cơ bản
 Vận dụng giải được một số bài về lũy thừa, lloogaritphuwcs tạp hơn. Biết giải một số phương trình Mũ và lôgarit khó hơn.
Số câu – điểm
Tỉ lệ
5 câu 1,0đ
10%
6 câu 1,2đ
12%
4câu 0,8đ
8%
2câu 0,4đ
4%
17câu
3,4đ
34%
Thể tích khối đa diện .
Nhận biết được hình, khối đa diện, đa diện đều và các tính chất của nó. Nhận biết công thức tính thể tích của các khối đa diện
 Hiểu các đặc điểm, các tính chất và công thức tính thể tích các khối đa diện
 Vận dụng công thức tính thể tích các khối đa diện đơn giản.
 Vận dụng vào bài toán phức tạp hơn.
Số câu – điểm
Tỉ lệ
3 câu 0,6đ
6%
3 câu 0,6đ
6%
1câu 0,2đ
2%
1câu 0,2đ
2%
8câu
1,6đ
16%
Khối tròn xoay
 Nhận biết các khái niệm về mặt tròn xoay; mặt nón, trụ cầu.
Hiểu các tính chất và các công thức diện tích mặt, thể tích khối của các khái niệm trên.
Vận dụng tính được diện tích, thể tích một số mặt, khối :nón, trụ và cầu
 Vận dụng vào bài toán nâng cao
Số câu – điểm
Tỉ lệ
2câu 0,4đ
4%
2câu 0,4đ
4%
2câu 0,4đ
4%
2câu 0,4đ
4%
8câu
1,6đ
16%
Tổng
14 câu 2,8đ
28%
16câu 3,2đ
32%
11câu 2,2đ
22%
9câu 1,8đ
9%
50câu
10đ
Một số Đề Minh họa
Đề 01
Câu 1. Hàm số nghịch biến trong khoảng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. (0; 2)
 Câu 2. Cho hàm số có đồ thị là (C). Chọn kết luận đúng nhất :
A. Hàm số có hai cực trị	B. Không có cực trị
C. Có trục đối xứng là trục tung.	D. Có đúng một điểm cực trị .
Câu 3. Trong các hàm số sau, đồ thị của hàm số nào không có đường tiệm cận ?
 A.	B. 	 C. 	 D. 
Câu 4. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? 
A. B. 
 C. 	D. 
Câu 5. Tính giá trị biểu thức: A = , ta được:
 A. 24 B. 13 C. 14 D. 12
Câu 6. Hàm số nào là hàm số mũ?
 A. y = 4x B. C. y = D. y = 
Câu 7. Cho a > 0 vµ a ¹ 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
	A. có nghĩa "x 	B. loga1 = 0 và logaa = 1 
	C. logaxy = logax .logay	D. (x > 0,n ¹ 0)
Câu 8. Phương trình có nghiệm là:
	A. x = 	B . x = 2	C. x = D. x = 3
Câu 9. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 A. Hai mặt bất kỳ luôn có điểm chung B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất hai mặt
 C. Mỗi cạnh là cạnh chung của đúng 2 mặt D. Mỗi mặt có ít nhất năm cạnh
Câu 10. Khối bát diện đều thuộc loại nào?
 A. B. C. D. 
Câu 11. Thể tích của khối lập phương cạnh 10m là: 
 A. 100 	B.1000 	C. 1000 	D.1000 
Câu 12. Trong mặt phẳng (P) cho hai đương thẳng a song song với b, quay (P) quanh đường thẳng a, đường thẳng b sinh ra:
 A. Hình trụ B. Hình nón C. Mặt nón D. Mặt trụ 
Câu 13. Mặt tròn xoay nào có công thức tính diện tích :
 A. Mặt cầu B. Mặt nón C. Mặt trụ D. Mặt phẳng.
Câu 14. Hỏi hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng 
 A. B. C. D. 
 Câu 15. Số cực trị của hàm số là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3	
 Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 17. Cho hàm số . Khẳng định nào đúng?
 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;
 C. Cả A và B	 D. Đồ thị không có tiệm cận.
 Câu 18. Bảng biến thiên trong hình bên là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
 Câu 19. Rút gọn biểu thức có kết quả là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Tính (a > 0, a ¹ 1) b»ng:
 A. -	B. 	C. 	D. 4
Câu 21.Tập xác định của hàm số là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Đạo hàm của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 23. Giải phương trình .
 A. x = 8 B. x = 10 C. x = 17 D. x = 9
Câu 24. Số nghiệm của phương trình là:
 A. 0 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D. 3 nghiệm 
Câu 25. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
 A. Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung B. Mỗi mặt có ít nhất 3cạnh;
 C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất hai mặt D. Mỗi cạnh là cạnh chung hai mặt.
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và SA = a .Thể tích khối chóp là: . 
Câu 27. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có đường sinh , bán kính đáy là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Mặt cầu có bán kính r = 2cm, thể tích là:
 A. B. C. D. 
Câu 29. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây:
 A. B. C. D. Đồng biến trên R
Câu 30. Hàm số đạt cực tiểu tại:
	A. 	B. 	C.x = 2	D. 
Câu 31. Đồ thị sau đây là của hàm số . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt?
A. 
B. 
 C. 	D. 
 D . 
 Câu 32. NÕu (a, b > 0) th× x b»ng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 33. Chän mÖnh ®Ò ®óng trong c¸c mÖnh ®Ò sau:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Nghiệm của phương trình là:
 A. B. C. D. 
Câu 35. Nghiệm của bất phương trình là:
 A. B. C. D. 
Câu 36. Giá trị nhỏ nhất của hàm số hàm số là
A. −4	B. – 2	C. 2	D. 4
Câu 37.Cho hình hộp chữ nhật có . Thể tích khối hộp chữ nhật là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 39. Thể tích của khối cầu nội tiếp khối lập phương có cạnh bằng là
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 40. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng 
A. 	B. 	C. hoặc D. 
Câu 41. Tìm để hàm số có hai cực trị.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42. Giá trị lớn nhất của hàm số là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43.Tìm m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Cho log. Khi ®ã tÝnh theo a vµ b lµ:
	A. 	B. 	C. a + b	D. 
Câu 45. Tập nghiệm của phương trình bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 47. Đạo hàm của là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48. Cho hình chóp có đáy là hình thoi với , , . Thể tích khối chóp là 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49 . Cho hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. Diện tích xung quanh của hình nón là :
 A.	 B.a2	 C.	D. 
Đề 02
Câu 51. Cho hàm số xác định trên R, có đạo hàm trên khoảng ( -1; 2). Kết luận nào đúng?
 A. Hàm số đồng biến trên ( - 1;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -1; 2)
 C. Hàm số không đổi trên khoảng ( -1; 2) C. Hàm số không đơn điệu trên khoảng ( -1; 2)
Câu 52 . Đồ thị hàm số có số cực trị là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53. Đường tiêm cận đứng của đồ thị hàm số có phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu54. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? 
 A. B. 
 C. D. 
Câu55. Cho a là số dương. Viết và rút gọn dưới dạng lũy thừa
 A. B. 	 C. 	D. 
Câu 56. Hàm số nào có tập xác định là R?
 A. y = B. C. y = D. y = 
Câu 57. Cho a,b > 0 và a ,b ¹ 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. 	B. logaxy = logax .logay
C. 	D. 
Câu58. Phương trình có nghiệm là:
	A. x = 2	B . x = 	 C. x = D. x = 3
Câu 59. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
 A. Hai mặt bất kỳ hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 điểm chung hoặc có một cạnh chung; 
 B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt; 
 C. Mỗi cạnh là cạnh chung của đúng 3 mặt ; 
 D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh;
Câu 60. Khối bát diện đều thuộc loại nào?
 A. B. C. D. 
Câu 61. Thể tích của khối lập phương cạnh 10cm là: 
 A. 100 c	B.1000 	C. 1000 	D.1000 
Câu 62. Quay mặt phẳng chứa hai đường thẳng có vị trí như thế nào quanh một đường thẳng thì đường còn lại sinh ra mặt nón?
 A. Cắt nhau B. Chéo nhau C. Trùng nhau D. Song song 
Câu 63. Mặt tròn xoay được sinh ra khi quay nửa đường tròn quanh đường thẳng chứa đường kính của nó?:
 A. Mặt cầu B. Mặt nón C. Mặt trụ D. Mặt phẳng.
Câu 64. Hỏi hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng 
 A. B. C. D. 
 Câu 65. Số cực trị của hàm số là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3	
 Câu 66. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 67. Cho hàm số . Khẳng định nào đúng?
 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;
 C. Cả A và B	 D. Đồ thị không có tiệm cận.
 Câu 68. Bảng biến thiên trong hình bên là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
 Câu 69. Rút gọn biểu thức K = , ta ®­îc:
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8 
Câu 70. b»ng:
	A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 71.Tập xác định của hàm số là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 72. Đạo hàm của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 73. Giải phương trình .
 A. x = 8 B. x = 10 C. x = 17 D. x = 4
Câu 74. Số nghiệm của phương trình là:
 A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 0 nghiệm D. 3 nghiệm 
Câu 75. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
 A. Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung B. Mỗi mặt có ít nhất 3cạnh;
 C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất hai mặt D. Mỗi cạnh là cạnh chung hai mặt.
Câu 76. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và SA = 2a .Thể tích khối chóp là: . 
Câu 77. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có đường sinh , bán kính đáy là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 78. Mặt cầu có bán kính r = 2cm, thể tích là:
 A. B. C. D. 
Câu 79. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây:
 A. B. C. D. Đồng biến trên R
Câu 80. Hàm số đạt cực đại tại:
	A. 	B. 	C.x = 2	D. 
Câu 81. Đồ thị sau đây là của hàm số . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt?
A. 
B. 
 C. 	D. 
 D . 
 Câu 82. NÕu (a, b > 0) th× x b»ng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 83. Sè nµo d­íi ®©y nhá h¬n 1?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 84. Nghiệm của phương trình là:
 A. B. C. D. 
Câu 85. Nghiệm của bất phương trình là:
 A. B. C. D. 
Câu 86. Giá trị nhỏ nhất của hàm số hàm số là
A. 4	B. – 2	C. 2	D. - 4
Câu 87 Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng , SA vuông góc với đáy và SA = a Tính thể tích của khối chóp .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 88. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 89. Thể tích của khối cầu nội tiếp khối lập phương có cạnh bằng là
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 90. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng 
A. 	B. 	C. D. hoặc 
Câu 91. Tìm để hàm số có hai cực trị.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 92. Giá trị lớn nhất của hàm số là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 93.Tìm m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 94. Cho log. Khi ®ã tÝnh theo a vµ b lµ:
	A. 	B. 	C. a + b	D. 
Câu 95. Nghiệm của phương trình bằng
A. 	B. 16	C. 3	D. 4 
Câu 96. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 97. Đạo hàm của là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 98. Cho hình chóp có đáy là hình thoi với , , . Thể tích khối chóp là 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 99 . Cho hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là A.	B. 	C. 	D. 
Câu 100. Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. Diện tích xung quanh của hình nón là :
 A.	 B.a2	 C.	D. 
Đề 03
Câu101. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
 A. Hàm số đồng biến trên khoảng 
 B. Hàm số đồng biến trên trên khoảng 
 C. Hàm số đồng biến trên trên khoảng 
 D. Hàm số nghịch biến trên trên khoảng 
Câu102. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ kề bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
 A. Hàm số đạt cực tiểu tại , 
 B. Hàm số đạt cực đại tại , 
 C. Hàm số đồng biến trên khoảng 
 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
 Câu 103. Trong các hàm số sau, đồ thị của hàm số nào không có đường tiệm cận đứng?
 	B.	C. 	D. 
Câu 104. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây: 
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 105. Tính giá trị biểu thức: , ta được:
 A. -10 B. 10 C. 9 D. 12
Câu 106. Hàm số nào là hàm số lũy thừa:
 A. y = 4x B. C. y = D. y = 
Câu 107. Cho a > 0 vµ a ¹ 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
	A. có nghĩa "x 	B. loga1 = a và logaa = 0
	C. logaxy = logax + logay	D. (x > 0,n ¹ 0)
Câu 108. Phương trình có nghiệm là:
	A. x = 	B . x = 2	C. 3	D . x = 
Câu109. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số đỉnh của một hình đa điện luôn  số cạnh của hình đa diện ấy.”
 A. bằng	B. nhỏ hơn hoặc bằng C. nhỏ hơn 	D. lớn hơn
Câu 110. Khối tứ diện đều thuộc loại nào?
 A. B. C. D. 
Câu 111. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 112. Quay hình nào sau đây quanh một cạnh của nó ta được hình trụ?
 A. Hình tam giác B. Hình bình hành C. Hình tròn D. Hình chữ nhật
Câu 113. Tập hợp các điểm M trong không gian cách đều điểm O một khoảng không đổi r là:
 A. Mặt cầu B. Hình cầu C. Đường tròn D. Hình tròn.
Câu 114. Hỏi hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng 
 A. B. C. D. 
 Câu 115. Số cực trị của hàm số là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3	
 Câu 116. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 117. Cho hàm số . Khẳng định nào đúng?
 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = - 2 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;
 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	 D. Đồ thị không có tiệm cận.
 Câu 118. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau: 
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 119. Cho a là một số dương, biểu thức viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 120. Tính b»ng: A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
Câu 121. Đạo hàm của hàm số là: 
 A. B. C. D. 
Câu 122. Giải phương trình .
 A. x = 15 B. x = 10 C. x = 17 D. x = 9
Câu 123. Giải bất phương trình .
 A. x > 3 B. x > 4 C. x > 5 D. x < 3
Câu 124. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?
 A. Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung B. Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh;
 C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt D. Mỗi cạnh là cạnh chung đúng hai mặt.
Câu 125. Khối tứ diện đều có tính chất nào?
Mỗi mặt là một tam giác đều B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt 
C. Có 4 đỉnh và 6 cạnh D. Cả A, B Và C đều đúng.
Câu 126. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và SA = a .Thể tích khối chóp là: . 
Câu 127. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4a. CD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD ta được hình trụ tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
 A. B. C. D. 
Câu 128. Diện tích mặt cầu là , bán kính bằng:
 A. r = 2a B. C. D. r = 4a.
Câu 129. Hàm số có khoảng nghịch biến là:
 A. và 	B. và 
 C. và 	D. và 
Câu 130. Cho . Tọa độ điểm cực đại của đồ thị (C) là:
A.(0;-2)	B. (2;2)	C. (2;-2)	D. (0;2)
Câu 131. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 4	B. 6	C. 5	D. Số khác
Câu 132. Đồ thị sau đây là của hàm số . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm duy nhất?
A. 
B. 
 C. 	D. 
 D . 
Câu 133. NÕu (a > 0, a ¹ 1) th× x b»ng:
	A. 	B. 	C. 	D. 3
Câu 134. Hµm sè y = cã tËp x¸c ®Þnh lµ:
	A. (6; +¥)	B. (0; +¥)	C. (-¥; 6)	D. R
Câu 135. Nghiệm của phương trình: là:
 	A. x = { 0; 2}	B. x = { 0;6}	C. x = { 0; 1}	 	D. Đáp án khác.
Câu 136. Giải bất phương trình .
 A. x > 3 B. x > 4 C. x > 5 D. x < 3
Câu 137. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết và . Thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
 A. 	B. 	C. 	 D. .
Câu 138. Một cái nón lá có chiều dài đường sinh và có đường kính mặt đáy đều bằng 5 dm. Vậy cần diện tích của lá để làm cái nón lá là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 139. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng a là:
 A. .	B. .	C. . 	D. .
Câu 140. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số nghịch biến trên R.
 A. B. C. D. 
 Câu 141. Biết rằng hàm số đạt cực đại tại . Khi đó giá trị của m sẽ là:
 A. m=1	 B. m =2	 C. m =3	D. m =4
 Câu 142. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-5;3] là:
A. 	B. 4	C. 3	D. -5
 Câu 143. Cho hàm số có đồ thị (C), m là tham số. (C) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung khi:
A. hoặc B. C. 	D. .
 Câu 144. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 1 ; e] là:
 A . m = 0; M = 2 B. m = 0; M = 1 C. m = -1; M = 1 D. m = 1; m = e.
Câu 145. Cho . Khi đó log318 tính theo a là:
	A. 	B. 	C. 2a + 3	D. 2 - 3ª
Câu 146. Giải phương trình .
 A. vô nghiệm B. x = 1 và x = 2 C. x = 0 D. x = 1 
Câu 147. Cho hàm số f(x) =. Khẳng định nào sau đây sai?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 148. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại , . Tính thể tích của khối lăng trụ.
	 A. B. C. D. 
Câu 149. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng . Thể tích của khối trụ là:
 A. B. C. D. 
Câu 50. Một đường thẳng cắt mặt cầu tâm O tại hai điểm A,B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O và . Thể tích khối cầu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Họ và tên:. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 
Số Báo danh:.. Môn: Toán 12 ( Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề 04 
Câu 1. Cho hàm số xác định trên R, có đạo hàm trên khoảng ( -1; 2). Kết luận nào đúng?
 A. Hàm số đồng biến trên ( - 1;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -1; 2)
 C. Hàm số không đổi trên khoảng ( -1; 2) C. Hàm số không đơn điệu trên khoảng ( -1; 2)
Câu 2 . Cho hàm số , kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng:
 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và 
 B. Hàm số đồng biến trên khoảng 
 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên các khoảng và 
 D. Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên các khoảng và
 Câu 3. Cho hàm số , kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng:
 A. Hàm số đồng biến trên
 B. Hàm số nghịch biến trên 
 C. Hàm số đồng biến trên các khoảng và 
 D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và 
 Câu 4. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? 
 X -1 0 1 
 y’ - 0 + 0 - 0 +
 y -3 
 - 4 - 4 
 A. C. 
 B. D. 
Câu 5. Số cực trị của hàm số là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3	 
Câu 6. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là :
 A. (-1 ; 2)	B. ( -1;0)	C. (1 ; -2)	D. (1;0)
Câu 7. Số điểm cực đại của hàm số là: 
 A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 8. Hàm số nào có tiệm cận:
 A. B. C. D. 
Câu 9. Cho hàm số . Khẳng định nào đúng?
 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là ;
 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	 D. Cả A và B đúng.
 Câu 10. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Cho hàm số. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 1	B. 	C. 0	D. 2
Câu 13. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: là:
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 14. Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số

Tài liệu đính kèm:

  • docMa_tran_de_va_de_toan_12_ky_I.doc