SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH 2013-2014 MÔN VẬT LÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: ..................................................... SBD: .............. Lớp: .......... Câu 1 (1,0 điểm) Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính công. Câu 2 (1,0 điểm) Viết công thức của phương trình trạng thái khí lý tưởng. Từ phương trình đó suy ra các phương trình cho các đẳng quá trình? Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II Nhiệt động lực học theo hai cách. Câu 4 (1,0 điểm) Phát biểu và viết công thức tính độ nở dài của vật rắn. Câu 5 (2,0 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l = 62,5m, nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Bỏ ma sát trên mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10 m/s2. Tính a) Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. b) Xác định vị trí trên mặt phẳng nghiêng mà tại đó động năng bằng thế năng? Câu 6 (1,0 điểm) Một khối khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 3 atm. Nung nóng đẳng tích khối khí đến nhiệt độ 1270C thì áp suất khí khi đó sẽ là bao nhiêu? Câu 7 (1,0 điểm) Một thước thép hình trụ, đồng chất ở 150C có độ dài 2 m. Khi nhiệt độ tăng đến 650C thì độ nở dài của thước thép này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10−6 K−1. Câu 8 (2,0 điểm) Một lượng khí ở áp suất 2.105 N/m2 và thể tích 5.10−3 m3. Khi truyền nhiệt lượng 3000 J để đun nóng đẳng áp thì khí nở ra và có thể tích 15.10−3 m3. Tính: a) Độ lớn của công. b) Độ biến thiên nội năng của khí. ----------------- HẾT ---------------- SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH 2013-2014 MÔN VẬT LÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: ..................................................... SBD: .............. Lớp: .......... Câu 1 (1,0 điểm) Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính công. Câu 2 (1,0 điểm) Viết công thức của phương trình trạng thái khí lý tưởng. Từ phương trình đó suy ra các phương trình cho các đẳng quá trình? Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II Nhiệt động lực học theo hai cách. Câu 4 (1,0 điểm) Phát biểu và viết công thức tính độ nở dài của vật rắn. Câu 5 (2,0 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l = 62,5m, nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Bỏ ma sát trên mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10 m/s2. Tính a) Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. b) Xác định vị trí trên mặt phẳng nghiêng mà tại đó động năng bằng thế năng? Câu 6 (1,0 điểm) Một khối khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 3 atm. Nung nóng đẳng tích khối khí đến nhiệt độ 1270C thì áp suất khí khi đó sẽ là bao nhiêu? Câu 7 (1,0 điểm) Một thước thép hình trụ, đồng chất ở 150C có độ dài 2 m. Khi nhiệt độ tăng đến 650C thì độ nở dài của thước thép này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10−6 K−1. Câu 8 (2,0 điểm) Một lượng khí ở áp suất 2.105 N/m2 và thể tích 5.10−3 m3. Khi truyền nhiệt lượng 3000 J để đun nóng đẳng áp thì khí nở ra và có thể tích 15.10−3 m3. Tính: a) Độ lớn của công. b) Độ biến thiên nội năng của khí. ----------------- HẾT ----------------
Tài liệu đính kèm: