SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THCS - THPT SAO VIỆT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN – LỚP 10 Ngày: 23/04/2015 Thời gian 90 phút Câu 1. (3 điểm) Giải các bất phương trình sau Câu 2. (1,0 điểm) Định m để bất phương trình sau luôn đúng Câu 3. (1,5 điểm) Cho với . Tính các giá trị lượng giác còn lại của x. Câu 4. (1,0 điểm) Chứng minh đẳng thức sau: Câu 5. (2,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết và . Viết phương trình đường thẳng BC, phương trình đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC. Tìm điểm đối xứng của A qua đường thẳng BC. Câu 6. (1,0 điểm) Cho đường tròn . Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(-6; -2). ..HẾT ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CÂU 1 a) Vẽ bảng xét dấu x -3 0 1 2 f(x) Kết luận: (1,0 điểm) 0,25 0,5 0,25 b) Bảng xét dấu x II -3 II 2 13 f(x) Vậy (1,0 điểm) 0,25 0,5 0,25 Điều kiện Bình phương 2 vế ta được bất phương trình: Kết luận: (1,0 điểm) 0,25 0,5 0,25 CÂU 2 Nếu , bpt trở thành m = 1 không thỏa ycbt Nếu Bất phương trình luôn đúng Kết luận: (1,0 điểm) 0,25 0,5 0,25 CÂU 3 với . (1,5 điểm) Ta có: Do nên . Suy ra (0,75 điểm) 0,5 0,25 Ta có: (0,75 điểm) 0,5 0,25 Câu 4 (1,0 điểm) Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết và . (2,5 điểm) a) Phương trình đường thẳng BC, đường cao xuất phát từ A PTTQ: (1,0 điểm) 0,25 0,25 Đường cao d: PTTQ d : 0,25 0,25 b) Diện tích tam giác ABC (0,75 điểm) 0,25 0,25 0,25 c) Điểm đối xứng của A qua BC Gọi H là chân đường cao, Tọa độ H là nghiệm của hệ A’ đối xứng với A qua BC. H là trung điểm AA’ (0,75 điểm) 0,25 0,25 0,25 Câu 6 . Tìm tâm và bán kính . Viết pttt tại (1,0 điểm) Ta có: Suy ra: Tâm và Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại . Ta có: Phương trình d là: 0,25 0,25 0,25 0,25 MA TRẬN ĐỀ MÔN TOÁN 10 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình từ tuần 01 đến tuần 12 học kì II, môn Toán lớp 10 - Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh qua các mức độ: nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích,...trong đó chú trọng việc đánh giá khả năng hiểu và vận dụng của học sinh. - Dựa vào kết quả bài kiểm tra để xác định năng lực của học sinh, và có sự bố trí lớp hợp lí cho năm học sau. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA kiểm tra tự luận: Thời gian 90 phút III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bất phương trình -Bất phương trình tích, Bất phương trình phân thức, Bất phương trình Chứa ẩn trong dấu căn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 (Câu 1) 3.0điểm 30% Câu 1 3,0 điểm 30% Bất phương trình chứa tham số Định m để bất phương trình luôn đúng với mọi giá trị của x Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (Câu 2) 1,0 điểm 10% Câu 2 1,0 điểm 10% Giá trị lượng giác của một cung Tính các giá trị lượng giác của một cung Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (câu 3) 1,5 điểm 15% Câu 3 1,5 điểm 15% Chứng minh đẳng thức lượng giác Chứng minh một đẳng thức lượng giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (Câu 4) 1,0 điểm 10% Câu 4 1,0 điểm 10% Đường thẳng Viết phương trình đường thẳng, Tính diện tích tam giác. Tìm tọa độ đối xứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 (Câu 5) 2,5 điểm 25% Câu 5 2,5 điểm 25% Đường tròn Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn, phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1, (câu 6) 1,0 điểm 10% Câu 6 1,0 điểm 10% Số câu Tổng Tỉ lệ % 9 9,0 90% 1 1,0 10% Cả đề 10 100%
Tài liệu đính kèm: