SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THCS-THPT HOÀNG DIỆU MÃ ĐỀ : A NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN KHỐI: 10 Câu 1: Giải Phương trình và bất phương trình sau: a/ x2-7x+6=0 b/ (3x+1)(x2-3x+2)>0 c/ =x-2 d/ f(x)= £ 0 Câu 2: Cho phương trình x2-2mx-6m+7=0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Câu 3: Cho sin a=3/4 (0o<a<90o). Tính cos a, tan a, cot a? Câu 4: Chứng minh rằng: = tan3x Câu 5: Cho hai điểm A(4;5) và B(0;-1) và đường thẳng (D): 3x+4y+8=0 a/ Viết phương trình đường tròn (C) Có tâm là A và tiếp xúc với đường thẳng (D). b/ Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D), đồng thời (d) đi qua A c/ Lập phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểm N(2; -3 ) và có một tiêu điểm là F1 (-2;0) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THCS-THPT HOÀNG DIỆU CS3 MÃ ĐỀ : B NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN KHỐI: 10 Câu 1: Giải Phương trình và bất phương trình sau: a/ x2+7x+6=0 b/ (2x+1)(x-1)>0 c/ = x-1 d/ ³ -1 Câu 2: Cho phương trình : x2-2mx-6m+7 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm . Câu 3: Cho sin a= 2/3( 0o<a<90o). Tính : cos a; cot a; tan a ? Câu 4: Chứng minh rằng: = tan2x Câu 5: Cho hai điểm A(1;4) và B(-5;2) và đường thẳng (D): x-y-3=0 a/ Viết phương trình đường tròn (C) Có tâm là A và tiếp xúc với đường thẳng (D). b/ Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D), đồng thời (d) đi qua B c/ Lập phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểm M(0;3); N(2; 1) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THCS-THPT HOÀNG DIỆU NĂM HỌC 2014 – 2015 MÃ ĐỀ : A HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN KHỐI: 10 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 Giải các phương trình và bất phương trình: a/ x2-7x+6=0 Dạng: a+b+c=1-7+6=0 Nên phương trình có 2 nghiệm: x1=1;x2=6 b/ (3x+1)(x2-3x+2)>0 3x-1=0 => x=-1/3 x2-3x+2=0=> x=1; x=2 x -¥ -1/3 1 2 +¥ 3x-1 - 0 + | + | + x2-3x+2 + | + 0 - 0 + (3x+1)(x2-3x+2) - 0 + 0 - 0 + Vậy bất phương trình có tập nghiệm: (-1/3;1)È (2;+¥) c/ =x-2 ĐK: x³ 2 Û 2x2-5x-3=0 Lập D=49>0 => phương trình có 2 nghiệm: x1=2 (chọn); x2=-1/3 (loại) Vậy phương trình trên có 1 nghiệm x=2 d/ f(x)= £ 0 Cho: x2+2x-3=0 => x1=1; x2=-3 1-2x=0 => x=1/2 4x2+x-3=0 => x1=-1; x2=3/4 x -¥ -3 -1 ½ ¾ 1 +¥ x2+2x-3 + 0 - | - | - | - 0 + 1-2x + | + | + 0 - | - | - 4x2+x-3 + | + 0 - | - 0 + | + f(x) + 0 - || + 0 - || + 0 - Vậy tập nghiệm của f(x) là: [-3;-1)È [1/2;3/4)È [1;+¥) 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5 2 Cho phương trình x2-2mx-6m+7=0 Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu Û D’>0 và ac<0 Û Û m <-7 v 1 < m < 7/6 1 3 Cho sin a=3/4 (0o<a<90o). Tính cos a, tan a, cot a? Ta có sin2 a + cos2 a = 1 => cos2 a = 1-(3/4)2 = 7/16 Cos a = ±=± (vì 0o<a<90o) => Cos a = Tan a = = ; cotan a = 0,5 0,5 4 5 CMR: = tan3x Vế trái = = = = = tan3x = Vế phải (ĐPCM) Cho hai điểm A(4;5) và B(0;-1) và đường thẳng (D): 3x+4y+8=0 Giải: a/ Phương trình đường tròn (C): (x-a)2 + (y-b)2 = R2 Có tâm là A( 4;5) => a=4; b=5 và tiếp xúc với đường thẳng (D): 3x+4y+8=0 => R= (A;d)= =12 Vậy phương trình (C) : (x-4)2 + (y-5)2 = 122 b/ Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D), đồng thời (d) đi qua A. Vì d//(D)=> d: 3x+4y+C=0 (d) đi qua A(4;5) => C= -32 Vậy phương trình d: 3x+4y-32=0 c/ Lập phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểm N(2; -1 ) và có một tiêu điểm là F1 (-2;0) Phương trình chính tắc của elip (E) có dạng: + =1 (E) có một tiêu điểm là F1 (-2;0)=> c= -2 => a2=b2+4 (1) (E) đi qua điểm N(2; -3 ) nên thay tọa độ của N vào ta được: + =1 9a2 +4b2 =a2.b2 (2) Thay (1) vào (2) ta được: b4-9b2-36=0 => Với b2=12 => a2=8. Vậy Phương trình chính tắc của elip (E): + =1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: