Kiểm tra học kì II môn: Toán lớp 10 - Trường thcs - Thpt Đinh Thiện Lý - Mã đề: T1002

doc 13 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Toán lớp 10 - Trường thcs - Thpt Đinh Thiện Lý - Mã đề: T1002", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II môn: Toán lớp 10 - Trường thcs - Thpt Đinh Thiện Lý - Mã đề: T1002
	SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM	KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
	TRƯỜNG THCS-THPT ĐINH THIỆN LÝ	NĂM HỌC 2014 - 2015
	ĐỀ CHÍNH THỨC	MÔN TOÁN – KHỐI 10
	(Đề gồm có 02 trang)	Thời gian làm bài: 90 phút
	(không kể thời gian giao đề)
Mã đề: T1002
Họ, tên thí sinh: 	
Số báo danh: 	
Câu 1: (2,0 điểm)
Giải các bất phương trình, hệ bất phương trình sau:
a) 	b) 
Câu 2: (1,5 điểm) Định m để bất phương trình:
luôn vô nghiệm.
Câu 3: (2,5 điểm) 
a) Cho và . Tính .
b) Cho . Tính giá trị biểu thức:
.
c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc β: 
.
(Xem tiếp trang sau)
Câu 4: (4,0 điểm) 
a) Cho tam giác ABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7). Hãy viết phương trình tổng quát của đường cao CK.
b) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(–1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng .
c) Cho đường tròn và N(9; 7). Gọi (∆) là đường thẳng qua N và là tiếp tuyến của (C1). Viết phương trình của (∆).
d) Gọi B là giao điểm của (d): và (d’): (với t là tham số). Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào của (C1) đi qua B.
-----------HẾT----------
TRƯỜNG THCS-THPT ĐINH THIỆN LÝ 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 -2015 - Môn: TOÁN - KHỐI 10 – T1002
Câu
Đáp án
Điểm
I
(2đ)
Giải các bất phương trình sau:
a/ 
Ta có:
: pt vô nghiệm do ∆ < 0. 
Bảng xét dấu
x
 1 3 4 
 + | + 0 – 0 +
 – 0 + | + | +
Vế trái
 – || + 0 – 0 +
Từ bảng xét dấu: tập nghiệm của bất phương trình là .
b/ 
Giải (1): Ta có: 
HS lập bảng xét dấu, ra được tập nghiệm của (1) là .
Giải (2): Ta có: .
Vậy tập nghiệm của hệ là .
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II
(1.5đ)
Định m để bất phương trình luôn vô nghiệm.
Ta có: , .
TH1: m = 0: Khi đó ta có: : không mang một dấu trên R nên loại m = 0.
TH2: m ≠ 0: 
Ycbt 
Vậy .
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
III
(2.5đ)
a) Cho và . Tính .
Ta có 
Mà . Khi đó: 
Từ đó ta được : 
b) Cho . Tính giá trị biểu thức: 
Do nên ta chia cả tử và mẫu của A cho cos3x, ta được:
Vậy .
c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc β: 
Ta có:
.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
IV
(4đ)
a) Cho tam giác ABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7). Hãy viết phương trình tổng quát của đường cao CK.
Gọi (d) là đường cao CK của tam giác ABC. Suy ra: .
(d) qua C(6; 7) và có là một VTPT nên (d) có dạng: 
Vậy (d): .
b) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(–1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng .
Ta có: (C) tiếp xúc với đường thẳng đặt là (∆): nên bán kính của đường tròn là:
R = d(I, ∆) = .
Vậy phương trình của (C) là: .
c) Cho đường tròn và N(9; 7). Gọi (∆) là đường thẳng qua N và là tiếp tuyến của (C1). Viết phương trình của (∆).
Ta có: .
Đường tròn (C1) có và lần lượt là tâm và bán kính.
Do (∆) qua N(9; 7) nên (∆) có dạng: 
(với A, B không đồng thời bằng 0)
Mà (∆) tiếp xúc (C1) , nên 
Xét TH1: A = 0, theo điều kiện ta có B ≠ 0. 
Khi đó: (∆) thành: .
Xét TH2: . Khi đó (∆) thành:
.
Vậy và là những tiếp tuyến cần tìm.
d) Gọi B là giao điểm của (d): và (d’): (với t là tham số). Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua B.
Ta có: B là giao điểm của (d) và (d’) nên ta có pt: . Khi đó:
 Vậy B(1; 1).
Ta có: . Suy ra B nằm trong (C1).
Vậy không có tiếp tuyến nào của (C1) đi qua B.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docĐINH THIỆN LÝ_HK2_K10_2015_2.doc