PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DƠN NĂM HỌC 2014 -2015. Môn: TOÁN 9 Thời gian : 90 phút MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Giải hệ phương trình Vận dụng được 2 phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: phương pháp cộng, phương pháp thế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 1a,b 2 20% 2 2 20% Chủ đề 2 Phương trình bậc hai một ẩn Cách giải phương trình bậc 2 một ẩn Chứng minh được điều kiện để phương trình có nghiệm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 2a 1 10% Bài 2b 1 10% 2 2 20% Chủ đề 3 Hệ thức Vi-et. Phương trình trùng phương Nắm được cách tìm nghiệm của phương trình bậc 2 dựa vào hệ thức Vi-et - Nắm được cách tìm nghiệm của phương trình bậc hai. - Tìm nghiệm qua phương trình trùng phương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 3a 1 10% Bài 3b 1 10% 2 2 20% Chủ đề 4 Góc với đường tròn – công thức tính hình quạt tròn Nắm được góc nội tiếp. Góc ở tâm. Hiểu và chứng mimh được tứ giác nội tiếp đường tròn. Tính được độ dài đường tròn. Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để chứng minh hệ thức Vận dụng công thức tính hình quạt tròn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hvẽ 0.5 5% Bài 5a 1 10% Bài 5b 1.5 15% Bài 4 1 10% 4 4 40% Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ % 2 1.5 15% 3 3 30% 4 4.5 45% 1 1 10% 10 10đ 100% PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DƠN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN – KHỐI 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Họ và tên:.. Lớp: . Điểm Lời phê của GV ĐỀ: Bài 1: Giải hệ phương trình (2 điểm). a) b). Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình: (3 – m)x2 + 2x – 3 = 0 (1) a/ Giải phương trình với m = 2. b/ Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm. Bài 3: (2 điểm) Giải các phương trình sau: x2 – 3x + 1 = -x + 4 x4 - 5x2 + 4 = 0. Bài 4: (1 điểm) Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính 6 cm và số đo cung là 36o. Bài 5: (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R, bán kính OC AB. M là một điểm trên cung BC, AM cắt CO tại N Chứng minh rằng:Tứ giác OBMN nội tiếp đường tròn. Chứng minh: AM.AN = 2R2 HẾT ( Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu ) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN: TOÁN – KHỐI 9 Bài Nội dung Điểm Bài 1 2 đ a) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là . b) Û Û Û Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y) = (4; ) 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 Bài 2 2 đ Giải phương trình: (2 – m)x2 + 2x – 3 = 0 (1) a/ Khi m = 1 , ta có: (2 – 1)x2 + 2x – 3 = 0x2 + 2x – 3 = 0 (a =1; b = 2; c = -3)a + b + c = 1 + 2+( -3) = 0 x1 = 1; x2 = - 3 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1 = 1; x2 = - 3 0,25 0,25 0,25 b) Phương trình (1) có nghiệm Vậy với giá trị thì phương trình (1) có nghiệm. 0,75 0,25 0,25 Bài 3 2đ a) x2 – 3x + 1 = x + 4x2 – 2x – 3 = 0 (1) PT (1) có dạng a – b + c = 0 nên PT có hai nghiệm = -1, = 3 0,5 0,5 b) Đặt x2 = t (t 0) , ta có t2 - 5t +4 = 0 Vì a + b + c = 0 nên t1 = 1, t2 = 4 ( thỏa mãn điều kiện ) Suy ra t1 = 1 x1 = -1 , x2 = 1 t2 = 4 x3 =2 , x4 = 2 Vậy nghiệm của pt là: x1 = -1, x2 = 1, x3 =2, x4 = 2 0,5 0,5 Bài 4 1đ Viết đúng công thức Thế R= 6 cm và n = 360 tính đúng S = 3,6 11,304 (cm2) 0,5 0,5 Bài 5 3đ Vẽ đúng hình a, Tứ giác OBMN có: OC AB góc COB = 900 Và góc AMB = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tứ giác OBMN nội tiếp đường tròn vì có hai góc đối diện có tổng bằng 1800 b, Xét AMO và ABN có: góc A1 chung (1) Vì A1 = M1(cân) và A1 = B1( cân) B1 = M1 (2) Từ (1) và (2) ta có: AMO ABN(g.g) 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5
Tài liệu đính kèm: