KIỂM TRA HỌC KÌ II MA TRẬN : Mứcđộ. Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Cao Thấp TN TL TN TL TN TL TN TL PHẦN VĂN Truyện Nhận biết các truyện Bài học đường đời đâu tiên,, Sơng nước Cà Mau, Buổi học cuối cùng (3 câu: 0,75 đ) Hiểu nội dung của văn bản: Vượt thác, sơng nước Cà Mau ” (2 câu: 0,5 đ) Ký Nhận biết thể loại kí (1 câu: 0,25 đ) Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % 4 1 10% 2 0,5 5% 6 1,5 15 % TIẾNG VIỆT So sánh Nhận biết được So sánh (1 câu:0,25 đ) Các thành phần chính của câu Nhận biết Các thành phần chính của câu. (2 câu:0,5 đ) Câu trần thuật đơn Nhận biết được Câu trần thuật đơn (1 câu:0,25 đ) Nhân hĩa Nhận biết được Nhân hĩa (1 câu: 0,25 đ) Nhận biết được khái niệm nhân hĩa, cho được ví dụ (1 câu 2 đ) Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % 5 1,25 10,25% 1 2 20% 6 3,25 30,25% TẬP LÀM VĂN Miêu tả Nhận biết được phương thức biểu đạt miêu tả. (1 câu: 0,25 đ) Viết bài văn miêu tả người Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % 1 0,25 0,25% 1 5 50% 3 5,25 50,25% TỔNG Số câu: 10 2 1 1 14 Số điểm: 2,5 0,5 2 5 10 Tỉ lệ %: 20,5% 0,5% 20% 50% 100% ĐỀ KIỂM TRA : I : TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh trịn những chữ cái đúng nhất. Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt. Câu 2. Tác giả của văn bản “Sơng nước Cà Mau” là ai ? A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tơ Hồi. D. Đồn Giỏi. Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sơng nước Cà Mau” là gì ? A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ. C. Chợ nổi trên sơng. D. Kết hợp cả A, B và C. Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sơng nước Cà Mau” là: A. tả cảnh sơng nước. B. tả người lao động. C. tả cảnh sơng nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ? A. Chú bé Phrăng. B. Thầy giáo Ha – men. C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men. D. Bác phĩ rèn Oat–tơ và cụ Hơ-de. Câu 6: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? A. Kí. B.Truyện dài. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ Câu 7: Câu văn: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ? A. Người với người. B. Vật với người. C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng. Câu 8: Dịng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nơng dân .” ? A. là. B. là cánh tay. C. cánh tay của người nơng dân. D. là cánh tay của người nơng dân. Câu 9: Câu “Nam là một học sinh lớp 6.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ? A. Câu định nghĩa. B. Câu đánh giá. C. Câu giới thiệu D. Câu miêu tả. Câu 10 :Trong câu văn: Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ B. Nhân hĩa C. So sánh D. Hốn dụ Câu 11: Chủ ngữ trong câu nào sau đây cĩ cấu tạo là động từ? A. Hương là bạn gái chăm ngoan. B. Em đang học bài C. Mùa xuân mong ước đã về D. Đi học là hạnh phúc của trẻ em Câu 12: Trong văn bản “Cơ Tơ”, Nguyễn Tuân đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả. B. Tự sự C. Biếu cảm. D. Thuyết minh. II. TỰ LUẬN :(7điểm) Câu 1 : (2đ) Thế nào là nhân hĩa ?Nêu tác dụng của nhân hĩa ?Cho ví dụ. Câu 2 : (5đ) Em đã cĩ dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đĩ. I TRẮC NGHIỆM (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D D A C A C D C B D A II: TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Yêu cầu Nội dung Điểm 1 - Nêu được khái niệm của nhân hĩa, tác dụng và lấy ví dụ. Nhân hĩa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật , cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loại vật cây cối , đồ vật ..trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người 2 điểm 2 -Viết đúng thể loại văn miêu tả. -Yêu cầu HS phải tưởng tượng được cảnh trăng ở quê hương. -Bài viết có bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài -Ý tứ mạch lạc, văn trong sáng, không sai lỗi chính ta, đúng từ, ngữ pháp. 1.Quê em ở đâu? Em cĩ dịp ngắm trăng trong hồn cảnh nào? 2. Miêu tả trăng. Trăng lên: ánh trăng to chiếu rọi khắp nơi. Càng lên cao: trăng càng sáng chiếu xuống khắp mọi nơi:cây cối, đường làng, ngõ xĩm.. Trăng gần gũi với con người. Kỷ niệm gắn bĩ của em vào một đêm trăng đẹp. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em. Tình cảm yêu mến gắn bĩ với quê hương. 1 điểm 3 điểm 1điểm
Tài liệu đính kèm: