PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC Trường: . Lớp: Họ tên: KIỂM TRA HỌC KÌ I (TL) – ĐỀ 3 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút A.LÝ THUYẾT(4,0đ): Câu 1(2,0đ): Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng: Kiểm tra xem hai phân thức sau có bằng nhau không: và Câu 2(2,0đ): Nêu định nghĩa hình bình hành. Vẽ hình minh họa. B.BÀI TẬP(6,0đ): Câu 3 (1,0đ): a/ Thực hiện phép tính nhân sau: A = ( x2 + 2xy + y2 ) . ( x + y ) b/ Tính giá trị của biểu thức A trên với x = 99 và y = 1 Câu 4(1,0đ): Tìm giá trị của x để phân thức được xác định. Câu 5(1,0đ): Tìm số a để đa thức 2x3 + 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. Câu 6(3,0đ): Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a. Chứng minh rằng: tứ giác AMCK là hình chữ nhật b.Tính diện tích của hình chữ nhật AMCK biết AM = 12cm, MC = 5cm. c.Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a/ Nêu đúng định nghĩa. b/ = 1,0 1,0 2 Nêu đúng định nghĩa và vẽ hình minh họa đúng. 2,0 3 a/ A = ( x2 + 2xy + y2 ) . ( x + y ) = ( x + y)3 b/ Với x = 99 và y = 1 thì A = 1 000 000 0,5 0,5 4 Ta có: Phân thức A xác định khi x ≠ 0 và x ≠ 1 . 1,0 5 Để đa thức 2x3 + 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 khi a = 6. 1,0 6 Vẽ hình ghi GT, KL đúng a/ Tứ giác AMCK là HBH ( vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) và có = 900 ( vì AM là đường trung trực của D cân cũng là đường cao) nên tứ giác AMCK là HCN b/ Diện tích của hình chữ nhật biết AM = 12cm, MC = 5cm là : S = 12. 5 = 60cm2 . c/ Để AMCK là HV thì cần AM = MC khi đó ABC phài là tam giác vuông cân tại A để đường trung trực ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền hay AM = MC. 0,5 1 0,5 1,0 BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN Lò Thị Hương Lê Văn Sơn
Tài liệu đính kèm: