Kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn: Vật lí. Khối : 10

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 981Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn: Vật lí. Khối : 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn: Vật lí. Khối : 10
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 	 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ. Khối : 10 (Ngày 15/12/2014)
ĐỀ CHÍNH THỨC 
TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)	
I. LÝ THUYẾT: (5điểm)
Câu 1: (2 điểm) Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: phát biểu, công thức (chú thích)? 
Câu 2: (1 điểm) Sự rơi tự do: định nghĩa, đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
Câu 3: (2 điểm) Định luật III Niutơn: phát biểu, công thức ?
vVận dụng: Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải và một ô tô con đâm vào nhau khi đang chạy ngược chiều. Dựa vào ba định luật Niu-tơn cho biết: ô tô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận gia tốc lớn hơn? 
II. BÀI TẬP: (5điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vật 200 g vào thì lò xo có chiều dài 40 cm. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm độ dãn lò xo?	(0,5 điểm)
b) Tính độ cứng lò xo ?	(1 điểm)
Bài 2: (2 điểm) Một ôtô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên một đường thẳng, sau 10 s thì đạt vận tốc 10 m/s. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,1 và lấy g = 10 m/s2 .Tìm: 
a) Gia tốc của ô tô?	 (0,75 điểm)
b) Lực kéo tác dụng vào ô tô ? 	(1,25 điểm)
Bài 3: (1,5 điểm) Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 (Hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây bằng bao nhiêu? (Có vẽ hình)
-------------------HẾT-------------
Họ, tên học sinh:.................................................Lớp..............Số báo danh: .............................
Họ & Tên học sinh:. Số báo danh:...
Chữ ký Giám thị 1 :  Chữ ký Giám thị 2...............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2014-2015
	TP. HỒ CHÍ MINH	ĐÁP ÁN THI
	TRƯỜNG THPT AN NGHĨA	MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 (Ban Cơ bản)
	---------------	
Nội dung trả lời câu hỏi
Điểm
Ghi chú
Câu 1
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều : phát biểu, công thức( chú thích)? 
(2đ)
 *Quy tắc:
Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều 
và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song, 
thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn cuả hai lực ấy.
*Biểu thức:
 F = F1 + F2
 (chia trong) 
 d1, d2: là khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của hai lực thành phần (m).
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
Sự rơi tự do: định nghĩa, đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
(1,0đ)
*Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
*Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
 Có phương thẳng đứng.
 Có chiều từ trên xuống
 Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
0,25
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
 Định luật III Niutơn: phát biểu, công thức ?
vVận dụng: Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải và một ô tô con đâm vào nhau khi đang chạy ngược chiều. Dựa vào ba định luật Niu-tơn cho biết: ô tô nào chịu lực lớn hơn? Ô tô nào nhận gia tốc lớn hơn? 
(2,0đ)
* Phát biểu: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
*Biểu thức: 
 : lực do vật B tác dụng lên vật A
 : lực do vật A tác dụng lên vật B.
 Dấu “-“ cho biết hai lực này ngược chiều nhau.
- Giải thích: theo định luật III Niu- tơn thì hai ô tô chịu lực bằng nhau. 
 Theo định luật II Niu-tơn thì xe ô tô con có khối lượng nhỏ hơn sẽ nhận được gia tốc lớn hơn.
0,25
0,25
0,25
0,5đ
0,25
0,25đ
0,25đ
Chú thích sai mỗi lần trừ 0,125đ
Bài 1
Lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vật 200 g vào thì lò xo có chiều dài 40 cm. Lấy g = 10 m/s2.
a)Tìm độ dãn lò xo?	 (0,5 điểm)
b)Tính độ cứng lò xo ?	(0,5 điểm)
(1,5đ)
a) độ dãn của lò xo : Dl = l - l0 = 0,4- 0,3 = 0,1(m) 
b) độ cứng lò xo : Khi vật cân bằng: Fđh = P 
 ók.Dl = m.g 
 ó k.0,1= 0,2.10 
 ók =2/0,1 = 20 (N/m)
0,5 đ
0,25đ
0,25 đ
0,5đ
Lời giải, công thức 0,25đ
Thế số, kết quả, đơn vị 0,25đ
Thiếu mỗi cái trừ 0,125đ (trừ 1 lần)
Bài 2
Một ôtô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên một đường thẳng, sau 10 s thì đạt vận tốc 10 m/s. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,1 và lấy g = 10 m/s2 .Tìm: 
Gia tốc của ô tô?	(0,75 điểm)
Lực kéo tác dụng vào ô tô ? 	(1,75 điểm)
(2 đ)
- VẼ HÌNH
Chọn trục tọa độ trùng với phương chuyển động
 Chiều dương là chiều chuyển động
 Gốc tọa độ tại nơi ô tô bắt đầu chuyển động.
 Gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu chuyển động.
a) gia tốc của ô tô : )
b) Lực ma sát tác dụng vào ô tô :
Các lực tác dụng lên ôtô : 
Áp dụng định luật II Niuton: 
Chiếu (1) lên trục Ox : Fk – Fms + 0 = m.a
 Fk - 1000 =1000.1
	 Fk = 1000 + 1000
	 Fk = 2000 (N)
0,25
 0,25
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Thiếu mỗi cái trừ 0,125đ
Lời giải, công thức 0,25đ
Thế số, kết quả, đơn vị 0,25đ
Thiếu vec tơ sai
Thiếu vec tơ sai.Không chấm các bước còn lại.
Bài 3
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 (Hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây bằng bao nhiêu? (Có vẽ hình)
1,5 đ
- Điều kiện cân bằng của vật rắn: 
 Þ 
 Þ Þ Độ lớn: T = F
- Xét D : cosa = (*)
 Mà P = mg = 3.9,8 = 29,4 (N)
(*)Þ F = = = = 31,6 (N)
 Þ T = F = 31,6 (N)
H/V:0,5đ
0,5 đ
0,5đ
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docDE - DAP AN LY 10.doc