KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2014 - 2015 MÔN : TOÁN 7 Thời gian : 90 phút A. MA TRẬN RA ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Số hữu tỉ. Số thực Nhận ra được định nghĩa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực; quy ước làm tròn số; công thức lũy thừa; tính chất của tỉ lệ thức Hiểu được các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, lũy thừa của một số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ% 7 1,75 17,5 1 3 30 8 4,75 47,5 Hàm số và đồ thị Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận Giải được bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,25 2,5 1 1 10 2 1,25 12,5 Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Nhận ra được hai góc đối đỉnh, so le trong, đồng vị; tiên đề Ơ-clit Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Số câu Số điểm Tỉ lệ% 4 1 10 1/2 1 10 4+1/2 2 20 Tam giác Xác định được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh Vận dụng được định lí tổng ba góc của một tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1/2 1 10 1 1 10 1+1/2 2 20 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 12 3 30 1+1/2 4 40 2+1/2 3 30 16 10 100 B. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Hãy lựa chọn ý đúng vào giấy bài làm. Câu 1: Định nghĩa số hữu tỉ là A. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với . B. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. C. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. D. Số thực và số vô tỉ được gọi chung là số hữu tỉ. Câu 2: Số thực gồm A. Số tự nhiên và số vô tỉ B. Số nguyên và phân số C. Số hữu tỉ và số thập phân D. Số hữu tỉ và số vô tỉ Câu 3: Công thức tích của hai lũy thừa cùng cơ số: A. B. C. D. Câu 4: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân A. Hữu hạn B. Vô hạn C. Vô hạn tuần hoàn D. Vô hạn không tuần hoàn Câu 5: Quy ước làm tròn số: “Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta ....” A. Giữ nguyên bộ phận còn lại B. Cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại C. Giữ nguyên bộ phận bỏ đi D. Thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Câu 6: Tập hợp các số thực được kí hiệu là: A. Z B. Q C. I D. R Câu 7: Nếu thì A. B. C. a.d = b.c D. Câu 8: Công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: A. B. C. D. Câu 9: “Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng ... đường thẳng song song với đường thẳng đó.” A. Chỉ có một B. Có hai C. Có vô số D. Không có Quan sát hình 1, hãy nối mỗi câu ở cột A với một đáp án ở cột B để hoàn thành câu 10, 11, 12. Cột A Cột B Câu 10: và là một cặp góc Câu 11: và là một cặp góc Câu 12: và là một cặp góc A. Đối đỉnh B. So le trong C. Đồng vị D. Trong cùng phía II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (3 điểm) Tính: a) b) c) Bài 2. (1 điểm) Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác MNP có . Tính số đo góc P. Bài 4. (2 điểm) (Hình 2) Cho tam giác ABC, O là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = OA. Chứng minh rằng: a) b) AB // CD −−−−−−−−− Hết. −−−−−−−− C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B D A D C B A B C A II. TỰ LUẬN: 7 điểm Bài Đáp án Điểm 1 (3 điểm) a 0,25 0,25 0,5 b 0,5 0,5 c 0,5 0,5 2 (1 điểm) Gọi x (giờ) là thời gian 8 người làm cỏ cánh đồng. 0,25 Do thời gian và số người làm cỏ một cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 0,25 nên 0,25 Suy ra Vậy 8 người làm cỏ cánh đồng đó hết 5 giờ. 0,25 3 (1 điểm) Tổng ba góc của MNP bằng 180o nên 0,25 0,25 0,25 Vậy 0,25 4 (2 điểm) a Xét và có: OA = OD (giả thiết) 0,25 (hai góc đối đỉnh) 0,25 OB = OC (giả thiết) 0,25 (c.g.c) 0,25 b (hai góc tương ứng) 0,5 Suy ra AB//DC (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 0,5 Ba Cụm Bắc, ngày 12 tháng 12 năm 2014 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM Giáo viên ra đề Cao Thị Mặc Chi
Tài liệu đính kèm: