Kiểm tra học kì I – Năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý 8 thời gian : 45 phút

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1193Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I – Năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý 8 thời gian : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I – Năm học 2013 - 2014 môn : Vật lý 8 thời gian : 45 phút
KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2013 - 2014
MÔN : Vật lý 8
Thời gian : 45 phút
I. Phạm vi kiến thức: từ tiết 1 đến tiết 16 (theo PPCT) 
II. Mục đích: 
Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân.
Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I. Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh.
III. Hình thức kiểm tra:
	Kết hợp TNKQ và TL ( theo tỉ lệ 40%TNKQ, 60%TL)
IV. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ
3
3
2,1
0,9
12,35
5,3
2. Lực cơ
3
3
2,1
0,9
12,35
5,3
3. Áp suất
10
6
4,2
6,8
24,7
40
Tổng
16
12
8,4
8,6
49,4
50,6
Tính số câu hỏi và điểm sô:
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Tổng số
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Chuyển động cơ
12,35
1,72
2 ( 1đ)
1
2. Lực cơ
12,35
1,72
2 ( 1đ)
1 
3. Áp suất
24,7
3,463
3(1,5đ)
1,5 
1. Chuyển động cơ
5,3
0,71
1 (2)
2 
2. Lực cơ
5,3
0,71
1(0,5đ)
0,5 
3. Áp suất
40
5,65
4 ( 2đ)
1 (2đ)
4 
Tổng
100
14
12 ( 6đ)
2 ( 4đ)
10 
Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ
( 3 tiết)
1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
3. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động . Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
5. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Xác định được tốc độ trung bình bằng của chuyển động
6. Vận dụng được công thức tính tốc độ .
7. Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
Số câu hỏi
C1.1
C5.10
2
Số điểm
0,5
2
2,5
2. Lực cơ
( 3 tiết)
9.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
10. Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
11. Nêu được hai lực cân bằng là gì?
12. Nêu được quán tính của một vật là gì?
13. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
14. Nêu được ví dụ về các loại lực ma sát
15. Biểu diễn được lực bằng véc tơ
16.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
17. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi
C12.3
C13.2
C14.4
C16.8
4
Số điểm
0,5
1
0,5
2
3. Áp suất
( 11 tiết)
18. Nêu được áp lực là gì.
19. Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
20. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng
21. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
22. Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
23. Nêu được điều kiện nổi của vật.
24. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
25. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
26. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
27. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
28. Vận dụng công thức tính áp suất
 p = dh
29. Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d.
30. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 
Số câu hỏi
C18.5
C23.7
C20.9
C24.6
C29.11
5
Số điểm
1
1
0,5
3
5,5
TS câu hỏi
5
4
2
11
TS điểm
3
3,5
3.5
10,0 (100%)
V. Nội dung đề kiểm tra:
I.Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1. Chuyển động cơ học là:
A. Sự dịch chuyển của vật. B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. 
C. Sự thay đổi tốc độ của vật. D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật.
Câu 2. Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng.	B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau.
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau.	D. Hai lực tác dụng có cùng chiều.
Câu 3. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
Câu 4. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. Lực ma sát trượt B. Lực quán tính 	 C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát lăn 
Câu 5. Áp lực là:
A. Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.
Câu 6. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình
	A. Giảm B. Tăng. C. Không đổi D. Bằng không
Câu 7. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi:
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 8. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ:
A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc.	 B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Ô tô đột ngột rẽ sang phải. 	 D.Ô tô đột ngột rẽ sang trái.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9(1đ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chỉ rõ các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức?
Câu 10: (2đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 480m trong thời gian 2 phút, xe chạy tiếp trên một quãng đường nằm ngang dài 60m trong thời gian 24 giây rồi dừng lại.Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường ?
Câu 11: (3đ )Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 6N. Trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a/ Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên vật ?
b/ Tính thể tích và khối lượng riêng của vật?
VI. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A.Phần trắc nghiệm: (4đ) . Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
C
D
B
A
B
C
 B.Phần tự luận: (6đ)
Câu 9: (1 điểm)
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h 
 d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m)
 h: Chiều cao cột chất lỏng (m)
 p: áp suất chất lỏng (N/m)
Câu 10: Tóm tắt:
S = 480m t = 2 phút = 120 s Tính: v = ? m/s
S = 60m t = 24s Tính: v = ? m/s
 Tính : v = ? m/s
 Giải
 Vận tốc trung bình khi xe chạy xuống dốc là: 
 Vtb= 	(0,5 điểm)
 Vận tốc trung bình khi xe chạy trên mặt đường nằm ngang là:
 Vtb= 	(0,5 điểm)
 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường :
 Vtb= 	(0,5 điểm)
 Đáp số: v = 4m/s; 	v= 2,5 m/s ; 	v = 3,75 m/s 	(0,5 điểm)
Câu 11: 
Tóm tắt:
 Giải:
P = 10N
P = 6N
d = 10000N/m
Tính: a) F= ? N
 b) V = ? m
 D = ? kg/m
a/ Lực đẩy Acsimét lên vật là:
FA = P - F = 10 - 6 = 4(N) 	(0,5 điểm)
b/Thể tích của vật là:
FA=dncVV===4.10-4 (m3)=0,0004 (m3) 	(0,75 điểm)
-Khối lượng của vật là:
P = 10m m= 	 (0,5 điểm)
Khối lượng riêng của vật là:
D = ) = 40.000 (kg/m3) 	(0,75 điểm)
 Đáp số: ( 0,5 điểm) a) F= 4 N b) V = 0,0004 m và D = 40.000 kg/m 
	Người ra đề:
	 Trần Hữu Năm
Trường THCS Sơn Lâm
Lớp : 8/ ..
Họ và tên : ..
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013-2014 Môn : Vật lý 8
Thời gan : 45 Phút ( Không kể giao đề )
I.Phần trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1. Chuyển động cơ học là:
A. Sự dịch chuyển của vật. B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. 
C. Sự thay đổi tốc độ của vật. D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật.
Câu 2. Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng.	B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau.
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau.	D. Hai lực tác dụng có cùng chiều.
Câu 3. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
Câu 4. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. Lực ma sát trượt B. Lực quán tính 	 C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát lăn 
Câu 5. Áp lực là:
A. Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.
Câu 6. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình
	A. Giảm B. Tăng. C. Không đổi D. Bằng không
Câu 7. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi:
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 8. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ:
A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc.	 B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Ô tô đột ngột rẽ sang phải. 	 D.Ô tô đột ngột rẽ sang trái.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9(1đ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chỉ rõ các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức?
Câu 10: (2đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 480m trong thời gian 2 phút, xe chạy tiếp trên một quãng đường nằm ngang dài 60m trong thời gian 24 giây rồi dừng lại.Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường ?
Câu 11: (3đ )Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 6N. Trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a/ Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên vật ?
b/ Tính thể tích và khối lượng riêng của vật?

Tài liệu đính kèm:

  • docMTDADE.doc