Kiểm tra: Học kì I (năm 2016 - 2017) môn: Toán khối 8

doc 8 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 646Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra: Học kì I (năm 2016 - 2017) môn: Toán khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra: Học kì I (năm 2016 - 2017) môn: Toán khối 8
Ngày soạn: 20/11/2016
Ngày kiểm tra: 
Tuần 18. Tiết PPCT: 40 (ĐS) + 32 (HH)
KIỂM TRA: HỌC KÌ I (2016-2017)
MÔN : TOÁN – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: 
- Hằng đẳng thức đáng nhớ; nhân đơn thức với đa thức; cộng, trừ, nhân hai phân thức; phân tích đa thức thành nhân tử; chia đa thức cho đa thức
- Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.; hai điểm đối xứng qua một điểm; đường trung bình của tam giác, của hình thang; diện tích đa giác.
b. Về kĩ năng: 
-Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức; cộng trừ nhân các phân thức; phân tích đa thức thành nhân tử; tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên
- Tính diện tích đa giác; chứng minh tứ giác là hình bình hành; tìm điều kiện để tứ giác trở thành một tứ giác đặc biệt
c. Về thái độ: Nghiêm túc làm bài , rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
2. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã được dạy trong chương I, II; giấy nháp
b. Chuẩn bị của giáo viên: 
* Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Phép nhân và phép chia đa thức.
Nêu được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức (câu 1)
Biết thực hiện phép toán nhân và phép toán chia đa thức một cách chính xác. (Bài 1)
Số câu hỏi
1
2
3
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
50%
50%
20%
Chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết nhận dạng đúng và phân tích đúng đa thức thành nhân tử. (Bài 2)
Số câu hỏi
2
2
Số điểm
2
2
Tỉ lệ 
100%
20%
Các phép tính trên phân thức đại số.
Biết cách quy đồng và thực hiện các phép tính chính xác. 
Biết tính đúng giá trị của biểu thức. 
(Bài 3)
Số câu hỏi
2
2
Số điểm
1,5
1,5
Tỉ lệ 
100%
20%
Tứ Giác 
Nêu được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (Câu 2)
 Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác là một hình thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. (Bài 4a,b,c)
Số câu hỏi
1
3
4
Số điểm
1
2,5
3,5
Tỉ lệ
28,6%
71,4%
35%
Diện tích Đa giác 
Biết vận dụng công thức tính diện tích đa giác chính xác (4d)
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,0
1
Tỉ lệ
100%
10%
TS câu hỏi
2
3
7
12
TS Điểm
2
2
6
10
Tỷ lệ %
20%
20%
60%
100%
* Đề kiểm tra
I. Lý thuyết (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
Câu 2 (1 điểm) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
II. Bài tập (8 điểm)
Bài 1 (1điểm) Thực hiện phép tính
a) 2x2. (3x3 –x + 1) 	b) (x3 – 6x2 + 12x – 8) : (x2 – 4x + 4)	
Bài 2 (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – xy – 2x + 2y ;	b) x2 – 6x – y2 + 9 
Bài 3 (1,5 điểm) Cho biểu thức sau: A= 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của A với x = -1
Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E Î AB, F Î AC).
a) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
b) Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành.
c) Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK. Chứng minh OI //AC.
d) Tính diện tích tam giác ABC, biết AB = 6cm, AC = 8 cm.
* Đáp án – Biểu điểm 
Câu
Nội dung
Điểm
Lý thuyết
1
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
- Tứ giác có ba goc vuông là hình chữ nhật.
- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài tập
1
a) 2x2. (3x3 –x + 1) = 2x2 . 3x3 + 2x2 .(–x) + 2x .1	
 = 6x5 – x3 + 2x 
0,25
0,25
b) (x3 – 6x2 + 12x – 8) : (x2 – 4x + 4)
x3 – 6x2 + 12x – 8
x3 – 4x2 + 4x
x2 – 4x + 4
x – 2
 - 2x2 – 8x
 - 2x2 – 8x
 0
Vậy (x3 – 6x2 + 12x – 8) : (x2 – 4x + 4) = x – 2
0,5
2
a) x2 – xy – 2x + 2y = x(x – y) – 2(x – y)
 = (x – y)(x – 2)
0,5
0,5
b) x2 – 6x – y2 + 9 = (x – 3)2 – y2
 = (x – 3 – y) (x – 3 + y)
0,5
0,5
3
Thực hiện các phép tính :
a) A= =
=
= 
b) V ới x = -1, ta có: A = 
0,25
0,5
0,25
0,5
4
- Viết giả thuyết, kết luận và vẽ hình đúng:
a) Xét tứ giác AFHE có :
 (DABC vuông tại A) 
 (HF ^ AC tại F)
 (HE ^ AB tại E)
Þ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông) 
b. Do AFHE là hình chữ nhật ta có: EH // AF và EH = AF = FK 
nên tứ giác EHKF là hình bình hành
c. Ta có O là trung điểm EF (Do AFHE là hình chữ nhật), 
I là trung điểm EK (do EHKF là hình bình hành)
=> OI là đường trung bình của DEFK 
Suy ra OI // AC 
d. Do tam giác ABC vuông tại A, ta có:
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
3. Tổ chức kiểm tra
a. Ổn định lớp
b. Tổ chức kiểm tra
Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
Học sinh làm bài kiểm tra
Giáo viên quan sát làm bài kiểm tra
Giáo viên thu bài kiểm tra
c. Dặn dò
Ôn lại kiến thức HK1
Chuẩn bị trước bài HK2
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2016 – 2017
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Toán Khối: 8
Lớp 8/ 	Thời gian 90 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ..............................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
I. Lý thuyết (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
Câu 2 (1 điểm) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
II. Bài tập (8 điểm)
Bài 1 (1điểm) Thực hiện phép tính
a) 2x2. (3x3 –x + 1) 	b) (x3 – 6x2 + 12x – 8) : (x2 – 4x + 4)	
Bài 2 (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – xy – 2x + 2y ;	b) x2 – 6x – y2 + 9 
Bài 3 (1,5 điểm) Cho biểu thức sau: A= 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của A với x = -1
Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E Î AB, F Î AC).
a) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
b) Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành.
c) Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK. Chứng minh OI //AC.
d) Tính diện tích tam giác ABC, biết AB = 6cm, AC = 8 cm.
Bài làm
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KÌ 1
I. Đại số:
1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
3. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về phân thức đại số. Tính được giá trị của phân thức đại số.
II. Hình học:
1. Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3. Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Toan_8_HK_I_20162017.doc