Kiễm tra học kì I môn: Toán 9 (năm 2005 - 2006)

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiễm tra học kì I môn: Toán 9 (năm 2005 - 2006)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiễm tra học kì I môn: Toán 9 (năm 2005 - 2006)
Họ và tên:  KIỄM TRA HỌC KÌ I	
Điểm
Lớp. MÔN: TOÁN 9-(2005-2006)
II/ Phần tự luận:
Câu I/ (2,0 điểm) 
	a/ Rút gọn biểu thức sau:	
	b/ Chứng minh: 
Câu II/ (3,0 điểm)
	a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 và y = -2.x +2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
	b/ Hai đường thẳng y = x + 2 và y = -2.x +2 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A,B,C.
	c/ Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC ở câu b (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).
Câu III/ (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Lấy trên đường tròn (O) một điểm C sao cho góc BOC = 1200. Kẻ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và lấy trên tiếp tuyến này một điểm M sao cho BM = BC (M và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB)
Chứng minh tam giác BMC đều.
Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Tia OM cắt đường tròn (O) tại D. Tính diện tích tứ giác OBDC theo R
Họ và tên:  KIỄM TRA HỌC KÌ I	
Điểm
Lớp. MÔN: TOÁN 9-(2006-2007)
II/ Phần tự luận:
Câu I/ (2,0 điểm) 
	a/ Rút gọn biểu thức sau:	
	b/ Chứng minh: 
Câu II/ (2,0 điểm)
	Cho hàm số: y = (m-1).x - 2
	a/ Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3 
	b/ Xác đinh giá trị của m để đồ thị hàm số : y = (m-1).x - 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
	c/ Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đồ thị hàm số y =2.x – 2 (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).
Câu III/ (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), bán kính OA = 6cm, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.
Tính độ dài dây BC.
Gọi E là giao điểm của tia OA với tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Tính độ dài đoạn thẳng EB.
Điểm
Họ và tên:  KIỄM TRA HỌC KÌ I	
Lớp. MÔN: TOÁN 9-(2007-2008)
II/ TỰ LUẬN:
1/ Tính: (1,5 điểm)	a/
	b/ 	c/ 
2/ Giải phương trình: (0,75 điểm)
3/ (1,25 điểm) Cho hàm số: y = (m-2)x+n
	a/ Tìm m để hàm số đồng biến
	b/ Xác định m, n để đồ thị y = (m-2)x + n cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và và qua điểm (2;7)
4/ (3,5 điểm) Cho đường tròn (O,R), đường kính BC, trên đường tròn (O) lấy điểm K (KB,C), kẻ tiếp tuyến Bx, Cy với đường tròn (O). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O) cắt Bx, Cy lần lược tại D và E. Chứng minh:
	a/ BD+ CE=DE
	b/ Tam giác DOE vuông.
	c/ BC là tiếp tuyến của đường tròn, đường kính DE
Họ và tên:  KIỄM TRA HỌC KÌ I	
Điểm
Lớp. MÔN: TOÁN 9-(2008-2009)
Câu I/ (2,5 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau: 
	a/ 	b/ 
2. Tìm x để :	 có nghĩa.
3. Tìm x, biết: 
Câu II (1,5 điểm)
	Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức M
Tìm giá trị của a để M dương
Câu III(2,0 điểm)
Vẽ trên hệ trục toa độ Oxy đồ thị hàm số y = x +1 (d)
Tìm giá trị m để hàm số y = (m-2)x + 1 là hàm số nghịch biến,
Suy ra rằng với mọi giá trị m tìm được, đồ thị của hàm số luôn cắt đường thẳng (d) (nêu trong câu III, phần 1.).
Câu IV(4,0 điểm)
	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=3cm, AC = 6cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Kẻ các tiếp tuyến BE, CF với đường tròn (A;AH) (E,F là các tiếp điểm). 
Tính độ dài cạnh huyền BC và đường cao AH.
Chứng minh rằng ba điểm E,A,F thẳng hàng.
Gọi I là trung điểm của đoạn BC. Tính Sin của góc EFI
Họ và tên:  KIỄM TRA HỌC KÌ I	
Điểm
Lớp. MÔN: TOÁN 9-(2009-2010)
Câu I/ (1,5 điểm) Rút gọ các biểu thức sau:
	a/ 	b/ 
Câu II/ (1,5 điểm) Phân tích thành nhân tử (với các số x, y không âm)
	a/ 	b/ 
Câu III/ (1,0 điểm)
	Cho hàm số bậc nhất: 
	a/ Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
	b/ Tính giá trị của hàm số khi: 
Câu IV/ (1,5 điểm)
	a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x + 5.
	b/ Xác định hàm số y = a.x + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng: 
y =2.x + 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
Câu V/ (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có . Tính: SinB; CosB; tgB; cotgB
Câu VI/ (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), bán kính R=6cm và một điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) với đường tròn tâm O. Lấy điêm C trên đường tròn tâm O, tia AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi I là trung điểm của CD.
	a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.
	b/ Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì I di chuyển trên đường nào?
	c/ Chứng minh rằng tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HK1_QUANG_NAM0511.doc