Kiểm tra học kì 2 Vật lí 6

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 949Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 2 Vật lí 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 2 Vật lí 6
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN 
TỔ : TỰ NHIÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Cư Mta , ngày tháng năm 2014
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 6
I. Mục đích của đề kiểm tra 	
1. Phạm vi kiến thức
	Từ tiết 20 đến tiết 35 theo phân phối chương trình
2. Mục đích
	- Kiểm tra việc lắm kiến thức đã học trong học kì 2
	- Nắm được kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy và học.	
3. Hình thức
	Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ, 70% TL)
II. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
1. Bảng trọng số và số câu hỏi
Nội dung
Tổng số tiết
Tiết LT
Chỉ số 
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chủ đề 1: Ròng rọc
2
1
0,7
1,3
4,6
8,7
Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của các chất. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
4
4
2,8
1,2
18,7
8
Chủ đề 3: Nhiệt kế. Thang nhiệt độ. Thực hành đo nhiệt độ.
2
1
0,7
1,3
4,6
8,7
Chủ đề 4: Sự chuyển thể của các chất. Sự sôi.
7
1
4,9
2,1
32,7
14
Tổng
15
7
9,1
5,9
60,6
39,4
2. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao hơn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
- Nêu tên được các loại ròng rọc và tác dụng của chúng.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
Chủ đề 2
.
- Nêu được các kết luận :
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khi nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Áp dụng được các kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích các hiện tượng liên quan.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1đ
10%
1
0,5đ
5%
0,5
1đ
10%
2
2,5đ
25%
Chủ đề 3
- Nêu được tác dụng của một số loại nhiệt kế thông thường.
- Nêu được nhiệt độ sôi, nhiệt độ ngưng tụ, nhiệt độ nóng chảy và đông đặc một số chất thường gặp.
- Chỉ ra được nguyên tắc chế tạo các loại nhiệt kế.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1đ
10%
1
0,5đ
5%
3
1,5đ
15%
Chủ đề 4
- Nêu được sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Nêu được tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
- Chỉ ra được hiện tượng ngưng tụ trong thực tế.
- Chỉ ra được quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc trong thực tế.
- Dựa vào bảng số liệu chỉ ra được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt động động đặc, chỉ ra được thời gian nóng chảy hay đông đặc.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
1đ
10%
1
0,5đ
5%
2
2,5đ
25%
5
4,5đ
45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5,5
5đ
50%
2
1đ
10%
3,5
4đ
40%
11
10đ
100%
PGD-ĐT HUYỆN M’DRĂK
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN 
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 6
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..........................................................................................................................................................lớp:..................
I.TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
 	A. Sương đọng trên lá cây. 	B. Sự tạo thành sương mù. 
 	C. Sự tạo thành hơi nước. 	D. Sự tạo thành mây. 
Câu 2: Chọn câu sai. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo
 	A. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động. 	B. nhiệt độ của nước đá đang tan. 	
C. nhiệt độ của khí quyển. 	D. nhiệt độ của cơ thể người.
Câu 3: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
	A. 0oC	B. 1000C	C. 320C	D. 2120C
Câu 4: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
 	A. nước trong cốc càng nhiều. 	B. nước trong cốc càng ít. 
 	C. nước trong cốc càng nóng. 	D. nước trong cốc càng lạnh. 
 Câu 5: Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì: 
A. Không thể hàn hai thanh ray được	B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra	D. Vì chiều dài thanh ray không đổi. 
Câu 6: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng nào?
A. Dãn nở vì nhiệt.	B. Nóng chảy.	C. Đông đặc.	D. Bay hơi.
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (1,5đ) Có mấy loại ròng rọc? Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc.
Câu 8: (2đ) 
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
	Chất rắn, chất lỏng, chất khí.(1). khi nóng lên, .(2). khi lạnh đi.
	Các chất rắn khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt .(3).
	Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt .(4).
	b) Tại sao quả bóng bàn bị móp, cho vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
Câu 9: (1đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 10: (1,5đ) Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
 Câu 11: (1đ) Bỏ cục đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá và ghi được kết quả sau: 
Thời gian ( phút)
0
2
4
 6
8
10
12
Nhiệt độ (0C )
-4
-2
0
0
0
2
4
 	a) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc của nước đá bằng bao nhiêu?
 	b) Quá trình nóng chảy của nước đá diễn ra bao lâu

Tài liệu đính kèm:

  • dockthk2-vl6.doc