Kiểm tra HK I môn Toán 7 năm học 2014 – 2015 (Đề số 4)

pdf 2 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra HK I môn Toán 7 năm học 2014 – 2015 (Đề số 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra HK I môn Toán 7 năm học 2014 – 2015 (Đề số 4)
ĐỀ 4 KIỂM TRA HK I MÔN TOÁN 7 
NĂM HỌC 2014 – 2015 
I/ TRẮC NGHIỆM : 
Câu 1: Kết quả của phép tính 
3
1 3
.
3 2
 
 
 
 là: 
 A. 
1
2
 B. 
1
2

 C. 
1
8
 D. 
1
8

Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức x – 0,7 = 1,3 là: 
 A. 0,6 hoặc -0,6 B. 2 hoặc -2 C. 2 D. -2 
Câu 3: Em hãy điền vào chỗ trống() để được câu đúng: 
A. Nếu a  b và thì b // c. B. Nếu b // c và a  c thì  
Câu 4: Cho tam giác ABC có Aˆ = 400, Bˆ= 600. Số đo của góc C là: 
 A. 800 B. 600 C. 300 D. 1000 
Câu 5: Câu khẳng định nào sai: 
Nếu hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau tại O thì suy ra: 
A. a và b cắt nhau B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt 
C. a là đường trung trực của b D. a và b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh 
Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước? 
A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số 
II/ TỰ LUẬN: 
Bài 1: Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể ) 
a) 
3 1 1 3 1 1
: : 1
5 15 6 5 3 15
    
     
   
 b) 












18
45
6
8
.
23
7
 c) 
2
2 1 3
1 0,8
3 4 4
   
     
   
Bài 2: Tìm x biết: 
a) 
2 5 5
3 3 7
x  b) 
11 2 2
12 5 3
x
 
   
 
 c) 
2 3 11
5 4 4
x    d)
3
1 1
x - = 
2 27
 
 
 
Bài 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8. 
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ; 
b) Biểu diễn y theo x. 
c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10 
Bài 4: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn 
thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi 
đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 
2 máy. 
Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E 
sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: 
a) AC = EB và AC // BE 
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh 
ba điểm I , M , K thẳng hàng 
c) Từ E kẻ EH BC  H BC . Biết HBE = 50o ; MEB = 25o . Tính HEM và BME 
Gợi ý: 
Bài 5: 
a/ Xét AMC và EMB có : 
 AM = EM (gt), 
AMC = EMB (đối đỉnh), 
BM = MC (gt) 
Nên : AMC = EMB (c.g.c )  AC = EB 
Vì AMC = EMB  MAC = MEB 
(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC 
và EB cắt đường thẳng AE) 
Suy ra AC // BE . 
b/ 
Xét AMI và EMK có : 
 AM = EM (gt); 
MAI = MEK (vì AMC EMB   ), 
AI = EK (gt) 
Nên AMI EMK   ( c.g.c ) Suy ra AMI = EMK 
Mà AMI + IME = 180o (tớnh chất hai gúc kề bự) 
 EMK + IME = 180o  Ba điểm I; M; K thẳng hàng 
c/ (1 điểm) Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o 
  BEH = 90o – HBE = 90o – 50o = 40o  HEM = HEB – MEB = 40o – 25o = 15o 
BME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM 
 Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o (định lý góc ngoài của tam giác) 
K
H
E
MB
A
C
I

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_HK_I_Toan_7_nam_2015_so_4.pdf