Trường:... KIỂM TRA HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG I Họ & tên: Thời gian: 45 phút Lớp:. Đề bài Bài 1: (2 điểm) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: cos370, sin240, cos40, sin720, sin590 Cho góc nhọn α. Tính giá trị của biểu thức: A = (3sinα + 4cosα)2 + (4sinα – 3cosα)2 Bài 2: (2 điểm) Dựng góc nhọn α, biết tanα = 3 và tìm số đo góc nhọn α (Làm tròn đến phút) Bài 3: (3 điểm) ∆ ABC vuông tại A, biết . Tính Bài 4: (3 điểm) ∆ ABC vuông tại A đường cao AH (H ϵ BC), AB = 6 cm, AC = 8 cm Tính BC, AH AD là phân giác của (D ϵ BC). Tính DB, DC (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung Điểm Bài 1: a) Ta có: cos370 = sin530 0,25 (2 điểm) cos40 = sin860 0,25 Vì sin240 < sin530 < sin590 < sin720 < sin860 0,25 Nên: sin240 < cos370 < sin590 < sin720 < cos40 0,25 b) A = (3sinα + 4cosα)2 + (4sinα – 3cosα)2 = 9sin2α + 24 sinα.cosα + 16cos2α + 16sin2α – 24sinα.cosα + 9cos2α 0,5 = 25(sin2α + cos2α) 0,25 = 25.1 = 25 0,25 Bài 2: (2 điểm) Hình vẽ: y 1 B 1 α A O 3 x 0,5 - Dựng 0,25 - Chọn một đoạn thẳng làm đoạn 1 đơn vị 0,25 - Trên tia Ox, đặt OA = 3 đơn vị 0,25 - Trên tia Oy, đặt OB = 1 đơn vị - Nối A và B, ta được: 0,25 Vì 0,25 0,25 Bài 3: (3 điểm) Hình vẽ: C 20 cm 300 B A 0,25 Ta có: 0,75 1,0 1,0 Bài 4: (3 điểm) Hình vẽ: B H D 6 A 8 C 0,5 a) Áp dụng định lý Pytago trong ∆ ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 0,25 0,25 0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ ABC vuông tại A, ta có: AH.BC=AB.AC 0,25 0,25 0,25 b) AD là đường phân giác của trong ∆ ABC vuông tại A, ta có: 0,25 0,25 Do đó: 0,25 DC = BC – DB = 10 – 4,29 ≈ 5,71 cm 0,25
Tài liệu đính kèm: