Kiểm tra chương vectơ khối 10 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán - Mã đề 713

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương vectơ khối 10 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán - Mã đề 713", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương vectơ khối 10 - Năm học 2016 - 2017 môn Toán - Mã đề 713
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG
( Đề có 3 trang )
KIỂM TRA CHƯƠNG VECTƠ K10 - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN TOÁN – grade
Thời gian làm bài: 45 Phút 
7 1 3
Mã đề 713
Họ tên :.................................................................. Số báo danh : ...............
Câu 1: Cho tam giác đều ABC cạnh a, có trọng tâm G. Độ dài của vectơ là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho các điểm phân biệt A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho các vectơ . Tìm số m để hai vectơ cùng phương ?
	A. m = -3	B. m = 2 	C. m = 4	D. m = -2 
Câu 4: Cho tam giác ABC có trung tuyến CI và trọng tâm G. Gọi M là điểm tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Các vectơ đối của vectơ , có điểm đầu điểm cuối lấy từ các điểm A, B, C, D, E, F, O là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho tam giác ABC có D, M lần lượt là trung điểm của AC, BD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 7: Cho các vectơ . Phân tích vectơ theo hai vectơ , ta được:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), C(3;7). Tọa độ của điểm E đối xứng với A qua C là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất ?
	A. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng trùng nhau.
	B. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng cắt nhau.
	C. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
	D. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song với nhau.
Câu 10: Gọi AN, CM là các trung tuyến của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, gọi B’, B” và B”’ lần lượt là điểm đối xứng của B(-2;7) qua trục Ox, Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ của các điểm B’, B” và B”’ là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4). Tọa độ trung điểm I của AB là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho các vectơ . Tọa độ của vectơ là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đẳng thức nào sau đây sai ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Có bao nhiêu vectơ khác vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy từ 3 điểm phân biệt ?
	A. 4	B. 3 	C. 5	D. 6
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Số các vectơ cùng phương với vectơ , có điểm đầu điểm cuối phân biệt lấy từ các điểm A, B, C, D, M, N là:
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 17: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM và trọng tâm G. Khi đó 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4). Tọa độ của vectơ là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-3;3), B(1;4), C(2;-5). Tọa độ điểm M thỏa là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC của tứ giác ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho đoạn thẳng AB và điểm I thỏa mãn . Hình nào sau đây mô tả đúng giả thiết này ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 23: Cho các vectơ . Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương là có một số thực k sao cho
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Số các cặp vectơ đối nhau, có điểm đầu điểm cuối phân biệt lấy từ các điểm O, A, B, C, D là:
	A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4), C(3;7). Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD là hình bình hành
	A. 	B. 	C. 	D. 
------ HẾT ------

Tài liệu đính kèm:

  • docde 713.doc