Kiểm tra chung 1 tiết hoá 10 (cơ bản) - Lần 2 (thời gian: 45 phút)

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1073Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chung 1 tiết hoá 10 (cơ bản) - Lần 2 (thời gian: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chung 1 tiết hoá 10 (cơ bản) - Lần 2 (thời gian: 45 phút)
Họ và tên:.Lớp : .
 KIỂM TRA CHUNG 1 TIẾT HOÁ 10 (CƠ BẢN)-LẦN 2 (Thời gian: 45 phút)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi	B. Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố
C. Khối lượng nguyên tử	D. Bán kính nguyên tử
Câu 2: Nguyên tố X có cấu hình electron [Ar]3d54s1. Vị trí X trong BTH là :
A. Chu kì 4, nhóm IB	B. Chu kì 4, nhóm VIB	C. Chu kì 4, nhóm VIA	D. Chu kì 4, nhóm IA
Câu 3: Số lượng các nguyên tố trong chu kì 3 và 6 lần lượt là :
A. 2; 8	B. 8; 18	C. 8; 32	D. 18; 18
Câu 4: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH4, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. Si (M=28)	B. N (M= 14)	C. C (M=12)	D. P (M=31)
Câu 5: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có: A. có điện tích hạt nhân giống nhau.	 B. số lớp electron như nhau
C. số electron như nhau.	D. số electron ở lớp ngoài cùng như nhau
Câu 6: Tổng tất cả số hạt trong nguyên tử X là 28 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Nguyên tử X thuộc :
A. chu kì 2, nhóm VIIA	B. chu kì 3, nhóm VIIA	C. chu kì 2, nhóm VIIIA	D. chu kì 3, nhóm VIIIA.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA trong dung dịch HCl dư được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 14,70 gam	B. 7,35 gam	C. 10,14 gam	D. 11,7 gam
Câu 8: Nguyên tử R nhường 2 e tạo ion R2+ có cấu hình electron lớpngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là: 
A. Chu kì 3, nhóm VIA	 B. Chu kì 4, nhóm IIA	C. Chu kì 2, nhóm VIA	D. Chu kì 3, nhóm IVA
Câu 9: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất khí với hidro của R là :
A. RH3 B. RH2	C . RH 	 D. RH4	
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử là :
A. 21	B. 19	C. 13	D. 22
Câu 11: Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn là:
A. M, N	B. A, M	C. B, M	D. B, N
Câu 12: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 7; 3	B. 3; 7	C. 17; 3	D. 7; 17
Câu 13: Khi cho 2,4gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua. Kim loại này là:
A. Zn(65)	B. Mg(24)	C. Ca(40)	D. Cu(64)
Câu 14: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
 A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. 	 D. N, P, O, F.
Câu 15: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:
 A. X thuộc chu kỳ 4	B. Công thức oxit cao nhất của X là X2O
 C. X là một kim loại thuộc nhóm IA	D. X tạo được hợp chất khí với hiđrô
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1. ( 2 điểm) a.Viết cấu hình electron, xác định vị trí( số thứ tự,chu kì, nhóm) các nguyên tố X,Y biết: 
 -Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z= 12
 -Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3p6
b. Viết cấu hình e (có giải thích )trong các trường hợp sau:
Nguyên tố A thuộc chu kì 2,nhóm VIIA , Nguyên tố B thuộc chu kì 4 ,nhóm IA
Câu 2. (2 điểm) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong chu kì (ZA<ZB). Tổng số hạt mang điện dương của 2 ngtử A và B là 31.
a.Viết cấu hình e,xác định vị trí của A,B trong BTH
b.Viết công thức oxit cao nhất của A,B .So sánh tính bazờ của các oxit đó
Câu 3. ( 1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng :ns2np2. Biết tỉ lệ % khối lượng R trong oxit cao nhất và % khối lượng của hidro trong hợp chất với hidro là 3,7336. Xác định nguyên tử khối của R? 
(Cho O(M=16), H(M=1) )
Họ và tên:.Lớp : .
 KIỂM TRA CHUNG 1 TIẾT HOÁ 10 (CƠ BẢN)-LẦN 2 (Thời gian: 45 phút)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3; 7	B. 7; 17	C. 7; 3	D. 17; 3
Câu 2: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất khí với hidro của R là :
A. RH2 B. RH3 C . RH	 	 D. RH4
Câu 3: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH4, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. C (M=12)	B. Si (M=28)	C. P (M=31)	D. N (M= 14)
Câu 4: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có:
A. có điện tích hạt nhân giống nhau.	B. số lớp electron như nhau
C. số electron như nhau.	D. số electron ở lớp ngoài cùng như nhau
Câu 5: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:
 A .X tạo được hợp chất khí với hiđrô B. Công thức oxit cao nhất của X là X2O
C. X thuộc chu kỳ 4	D.X là một kim loại thuộc nhóm IA 
Câu 6: Số lượng các nguyên tố trong chu kì 3 và 6 lần lượt là :
A. 8; 32	B. 18; 18	C. 8; 18	D. 2; 8
Câu 7: Tổng tất cả số hạt trong nguyên tử X là 28 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Nguyên tử X thuộc :
A. chu kì 2, nhóm VIIIA	B. chu kì 3, nhóm VIIIA.	C. chu kì 2, nhóm VIIA	D. chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron [Ar]3d54s1. Vị trí X trong BTH là :
A. Chu kì 4, nhóm IB	B. Chu kì 4, nhóm VIA	C. Chu kì 4, nhóm IA	D. Chu kì 4, nhóm VIB
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử là :
A. 21	B. 19	C. 13	D. 22
Câu 10: Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn là:
A. M, N	B. A, M	C. B, M	D. B, N
Câu 11: Nguyên tử R nhường 2 e tạo ion R2+ có cấu hình electron lớpngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IVA	B. Chu kì 2, nhóm VIA	C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm VIA	
Câu 12: Khi cho 2,4gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua. Kim loại này là:
A. Zn(65)	B. Mg(24)	C. Ca(40)	D. Cu(64)
Câu 13: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
 A. P, N, F, O. B. P, N, O, F. C. N, P, F, O. 	 D. N, P, O, F.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA trong dung dịch HCl dư được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 7,35 gam	B. 14,70 gam	C. 11,7 gam	D. 10,14 gam
Câu 15: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi	B. Khối lượng nguyên tử
C. Bán kính nguyên tử	D. Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1. ( 2 điểm) a.Viết cấu hình electron, xác định vị trí( số thứ tự,chu kì, nhóm) các nguyên tố X,Y biết: 
 -Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z= 10
 -Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4
b. Viết cấu hình e (có giải thích )trong các trường hợp sau:
Nguyên tố A thuộc chu kì 2,nhóm IVA , Nguyên tố B thuộc chu kì 4 ,nhóm IIA
Câu 2. (2 điểm) Hai ngtố X và Y cùng nhóm A ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp(ZX<ZY).Tổng số hạt proton của 2 ngtử X và Y là 22.
 a.Viết cấu hình e,xác định vị trí của X,Y trong BTH
 b.Viết công thức oxit cao nhất của X,,Y .So sánh tính axit của các oxit đó
Câu 3. ( 1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng :ns2np3. Biết tỉ lệ % khối lượng R trong oxit cao nhất và % khối lượng của hidro trong hợp chất với hidro là 4,95. Xác định nguyên tử khối của R? 
(Cho O(M=16), H(M=1) )
Họ và tên:.Lớp : .
 KIỂM TRA CHUNG 1 TIẾT HOÁ 10 (CƠ BẢN)-LẦN 2 (Thời gian: 45 phút)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1:Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn là:
A. B, M	B. M, N	C.A, M 	D. B, N
Câu 2: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 7; 17	B. 17; 3	C. 3; 7	D. 7; 3
Câu 3: Khi cho 2,4gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua. Kim loại này là:
A.Zn(65) 	B. Mg(24)	C. Cu(64)	D. Ca(40)
Câu 4: Số lượng các nguyên tố trong chu kì 3 và 6 lần lượt là :
A. 8; 32	B. 8; 18	C. 2; 8	D. 18; 18
Câu 5: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
 A. N, P, O, F. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. 	 D. P, N, F, O. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử là :
A. 13	B. 19	C. 21	D. 22
Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron [Ar]3d54s1. Vị trí X trong BTH là :
A. Chu kì 4, nhóm IB	B. Chu kì 4, nhóm VIA	C. Chu kì 4, nhóm IA	D. Chu kì 4, nhóm VIB
Câu 8: Nguyên tử R nhường 2 e tạo ion R2+ có cấu hình electron lớpngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IVA	B. Chu kì 2, nhóm VIA	C. Chu kì 3, nhóm VIA	D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 9: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất khí với hidro của R là :
A. RH2 B. RH	C . RH3 	 D. RH4
Câu 10: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi	B. Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố
 C. Khối lượng nguyên tử	 D. Bán kính nguyên tử
Câu 11: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH4, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. P (M=31)	B. Si (M=28)	C. C (M=12)	D. N (M= 14)
Câu 12: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có:
A. số electron ở lớp ngoài cùng như nhau	B. số electron như nhau.
C. số lớp electron như nhau	D. có điện tích hạt nhân giống nhau.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA trong dung dịch HCl dư được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 7,35 gam	B. 14,70 gam	C. 11,7 gam	D. 10,14 gam
Câu 14: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:
 A X là một kim loại thuộc nhóm IA B. X tạo được hợp chất khí với hiđrô
C. X thuộc chu kỳ 4	D. Công thức oxit cao nhất của X là X2O	
Câu 15: Tổng tất cả số hạt trong nguyên tử X là 28 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Nguyên tử X thuộc :
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.	B. chu kì 2, nhóm VIIA	C. chu kì 2, nhóm VIIIA	D. chu kì 3, nhóm VIIA
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1. ( 2 điểm) a.Viết cấu hình electron, xác định vị trí( số thứ tự,chu kì, nhóm) các nguyên tố X,Y biết: 
 -Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z= 12
 -Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3p6
b. Viết cấu hình e (có giải thích )trong các trường hợp sau:
Nguyên tố A thuộc chu kì 2,nhóm VIIA , Nguyên tố B thuộc chu kì 4 ,nhóm IA
Câu 2. (2 điểm) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong chu kì (ZA<ZB). Tổng số hạt mang điện dương của 2 ngtử A và B là 31.
a.Viết cấu hình e,xác định vị trí của A,B trong BTH
b.Viết công thức oxit cao nhất của A,B .So sánh tính bazờ của các oxit đó
Câu 3. ( 1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng :ns2np2. Biết tỉ lệ % khối lượng R trong oxit cao nhất và % khối lượng của hidro trong hợp chất với hidro là 3,7336. Xác định nguyên tử khối của R? 
(Cho O(M=16), H(M=1) )
Họ và tên:.Lớp : .
 KIỂM TRA CHUNG 1 TIẾT HOÁ 10 (CƠ BẢN)-LẦN 2 (Thời gian: 45 phút)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH4, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. P (M=31)	B. N (M= 14)	C. Si (M=28)	D. C (M=12)
Câu 2: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất khí với hidro của R là :
A. RH B. RH2	C . RH3 	 D. RH4	
Câu 3: Nguyên tố X có cấu hình electron [Ar]3d54s1. Vị trí X trong BTH là :
A. Chu kì 4, nhóm VIB	B. Chu kì 4, nhóm IA	C. Chu kì 4, nhóm VIA	D. Chu kì 4, nhóm IB
Câu 4: Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn là:
A. B, N	B. B, M	C. M, N	D. A, M
Câu 5: Khi cho 2,4gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua. Kim loại này là:
A. Cu(64)	B. Zn(65)	C. Ca(40)	D. Mg(24)
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố	B. Khối lượng nguyên tử
C. Bán kính nguyên tử	D. Hóa trị cao nhất với oxi
Câu 7: Nguyên tử R nhường 2 e tạo ion R2+ có cấu hình electron lớpngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IVA	B. Chu kì 2, nhóm VIA	C. Chu kì 3, nhóm VIA	D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 8: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 7; 3	B. 3; 7	C. 7; 17	D. 17; 3
Câu 9: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:
 A X là một kim loại thuộc nhóm IA B. Công thức oxit cao nhất của X là X2O
C.X tạo được hợp chất khí với hiđrô 	D. X thuộc chu kỳ 4
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA trong dung dịch HCl dư được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 11,7 gam	B. 10,14 gam	C. 7,35 gam	D. 14,70 gam
Câu 11: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có:
A. số electron ở lớp ngoài cùng như nhau	B. số electron như nhau.
C. số lớp electron như nhau	D. có điện tích hạt nhân giống nhau.
Câu 12: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
 A. N, P, O, F. B. N, P, F, O. C. P, N, F, O. 	 D. P, N, O, F. 
Câu 13: Tổng tất cả số hạt trong nguyên tử X là 28 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Nguyên tử X thuộc :
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.	B. chu kì 2, nhóm VIIA	C. chu kì 2, nhóm VIIIA	D. chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử là :
A. 19	B. 21	C. 13	D. 22
Câu 15: Số lượng các nguyên tố trong chu kì 3 và 6 lần lượt là :
A. 8; 32	B. 8; 18	C. 2; 8	D. 18; 18
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1. ( 2 điểm) a.Viết cấu hình electron, xác định vị trí( số thứ tự,chu kì, nhóm) các nguyên tố X,Y biết: 
 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z= 10 ; Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4
b. Viết cấu hình e (có giải thích )trong các trường hợp sau:
Nguyên tố A thuộc chu kì 2,nhóm IVA , Nguyên tố B thuộc chu kì 4 ,nhóm IIA
Câu 2. (2 điểm) Hai ngtố X và Y cùng nhóm A ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp(ZX<ZY).Tổng số hạt proton của 2 ngtử X và Y là 22. a.Viết cấu hình e,xác định vị trí của X,Y trong BTH
 b.Viết công thức oxit cao nhất của X,,Y .So sánh tính axit của các oxit đó
Câu 3. ( 1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng :ns2np3. Biết tỉ lệ % khối lượng R trong oxit cao nhất và % khối lượng của hidro trong hợp chất với hidro là 4,95. Xác định nguyên tử khối của R? 
(Cho O(M=16), H(M=1) )
ĐÁP ÁN
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi	B. Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố
C. Khối lượng nguyên tử	D. Bán kính nguyên tử
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
C
B
C
A
D
A
D
B
A
B
D
B
B
C
D
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3; 7	B. 7; 17	C. 7; 3	D. 17; 3
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
A
B
B
D
A
A
C
D
B
D
C
B
B
C
B
A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1:Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn là:
A. B, M	B. M, N	C. B, N	D. A, M
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
D
C
B
A
C
B
D
D
C
C
B
A
C
B
B
 A.TRẮC NGHIỆM:( 5điểm):
Câu 1: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH4, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 53,33% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. P (M=31)	B. N (M= 14)	C. Si (M=28)	D. C (M=12)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
C
C
A
A
D
B
D
B
C
A
A
D
B
A
A
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1. ( 2 điểm) a.Viết cấu hình electron, xác định vị trí( số thứ tự,chu kì, nhóm) các nguyên tố X,Y biết: 
 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z= 10 ; Nguyên tử Y có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4
b. Viết cấu hình e (có giải thích )trong các trường hợp sau:
Nguyên tố A thuộc chu kì 2,nhóm IVA , Nguyên tố B thuộc chu kì 4 ,nhóm IIA
Viết được mỗi cấu hình e : 0,5đ x 4 = 2 đ
Câu 2. (2 điểm) Hai ngtố X và Y cùng nhóm A ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp(ZX<ZY).Tổng số hạt proton của 2 ngtử X và Y là 22. a.Viết cấu hình e,xác định vị trí của X,Y trong BTH
 b.Viết công thức oxit cao nhất của X,,Y .So sánh tính axit của các oxit đó
Lập được hệ phương trình :0,5dđ
Viết cấu hình e, xác định vị trí : 0, 75 đ
Viêt CT oxit cao nhất :0,5 đ
So sánh đúng : 0,25 đ
Câu 3. ( 1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng :ns2np3. Biết tỉ lệ % khối lượng R trong oxit cao nhất và % khối lượng của hidro trong hợp chất với hidro là 4,95. Xác định nguyên tử khối của R? 
(Cho O(M=16), H(M=1) )
Viết được CT oxit cao nhất và CT hợp chất vơi hidro: 0,25 đ
Viết được biểu thức tính % R và % H : 0,25 đ
Tìm đươc nguyên tử khối : 0,5 đ
Câu 45: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là	
	A. 0,78 mol	B. 0,54 mol	C. 0,50 mol	D. 0,44 mol
Câu 7: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 16 gam	B. 9 gam	C. 8,2 gam	D. 10,7 gam 
Câu 11: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3 M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được khí NO và dung dịch A. Thể tích khí NO (đktc) là 
	A. 1,68 lít	B. 0,896 lít 	 C. 1,344 lít	D. 2,016 lít
Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 3,6.	B. 1,2.	C. 2,4.	D. 4,8.
Câu 17: Cho các nhận xét sau
a/ Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
b/ Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng % khối lượng của kali.
c/ Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
d/ Phân urê có hàm lượng N là khoảng 46%.
e/ Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của magie và canxi.
f/ Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2SO4 và KNO3. Số nhận xét sai là
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 25: Phân urê có công thức là
A. (NH3)2CO.	B. (NH4)2CO3.	C. (NH2)2CO.	D.(NH4)2CO.
Câu 32: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, cho khí NO2. Tổng hệ số cân bằng nguyên của các chất trong phản ứng là
A. 10.	B. 9.	C. 12.	D. 11.
Câu 49: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO3 loãng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Điều kiện để dung dịch X hòa tan được Cu là
A. 3b > 8a.	B. b > 4a.	C. 8a 3b.	D. 4a b.
Câu 3: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong HNO3 thì thu được 0,07 mol hỗn
hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol 
HNO3 đã phản ứng là : 
 A.0,75 B.0,73 C.0,725 D.0,74 
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi 
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) 
có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã 
tham gia phản ứng là : 
 A.5 B.1,9 C.4,8 D.3,2 
Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trìn

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_chuong_2lop_10.doc