Kiểm tra chất lượng học kọc kì I năm học: 2013-2014 môn thi: Vật lí - Lớp 11 thời gian: 45 phút

doc 65 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kọc kì I năm học: 2013-2014 môn thi: Vật lí - Lớp 11 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kọc kì I năm học: 2013-2014 môn thi: Vật lí - Lớp 11 thời gian: 45 phút
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ 01
(Đề gồm có 01 trang)
A. Phần chung ( 6đ) 
Câu 1: (2 đ) Định nghĩa đường sức điện . Nêu các tính chất của đường sức điện.
Câu 2: (1 đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ.
Câu 3: (1 đ) Tại sao dòng điện qua chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất còn dòng điện 
qua kim loại thì không gây ra hiện tượng đó 
Câu 4: (1đ) Cho hai điện tích điểm q1 = 10–8 C và q2 lần lượt đặt tại A và B với AB = 30 cm trong điện môi có hằng số điện môi là 2. Chúng hút nhau bởi một lực có độ lớn F = 2,5.10–5 N. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q2.
Câu 5: (1đ) Đặt hiệu điện thế U = 20V vào hai cực của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 
 điện cực Ag . Điện trở bình là 5 . Tìm lượng bạc bám vào catot sau thời gian 
 32 phút 10 giây ( Cho A = 108, n = 1) 
B. Phần riêng : 
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 6: ( 1đ) Cho điện tích q = 3.10-6C di chuyển giữa hai bản kim loại song song tích điện trái 
 dấu cách nhau 20 cm.Hiệu điện thế giữa hai bản là 200 V. Tính cường độ điện trường giữa hai
 bản và công của lực điện trường khi điện tích di chuyển 
Câu 7: ( 1đ) Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V,
 người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ Rx. Tìm giá trị của điện trở phụ đó. 
Câu 8: ( 2đ) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 28(V) và điện trở trong 
 r = 2(Ω), cung cấp điện cho mạch ngòai là điện trở R = 5(Ω). Tính:
a.Công suất tỏa nhiệt của điện trở R.
b. Công suất của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.
II. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: ( 1đ) Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí. 
	 a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm. 	
 b.Đặt điện tích q0 = 4.10-8C tại M . Tìm độ lớn của lực điện trường tác dụng lên q0
Câu 7: ( 1đ) Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 W, mạch ngoài có điện trở R.
 Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính công suất cực đại trị đó?
Câu 8: ( 2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.3). Nguồn điện có 
E = 12V; r = 1Ω; R1 là biến trở, R2 là bóng đèn (6V – 3W). 
a.Tính giá trị của R1 để đèn sáng bình thường . 
b. Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và hiệu suất nguồn 
	-------Hết ---------
a.*R2 = = 12 * I = = 0,5A 
 * I = => R = 23 * R1 = R – R2 = 11
b. P = RI2 = 5,75w H = = 95,83% 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 01
(Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang)
A.. Phần chung : 
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 1
( 2 đ)
* Định nghĩa đường sức điện
* Nêu đúng 4 tính chất của đường sức 
1đ
0,25đ x4 = 1đ
Câu 2
(1 đ)
* Phát biểu đúng định luật Jun-Lenxơ.
* Viết được: Q = RI2t..
0,75đ
0,25đ
Câu 3
(1 đ)
Vì dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion , còn dòng điện trong kim loại chỉ là dòng dịch chuyển các electron tự do 
1đ
Câu 4
(1 đ)
* F = k => = = 5.10-8C ..
* Do F là lực hút nên q2 q2 = -5.10-8C 
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(1 đ)
* I = = 4A .
* m = = 8,64g .
0,25đ
B. Phần riêng ( 4đ) 
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 6
(1 đ)
* E = = 1000V/m .
* A = qU = 6.10-4J 
0,5đ
0,5đ
Câu 7
(1 đ)
 *Rđ = = 240 * I = = 0,5A 
* R = = 440 * Rx = R – Rđ = 200
0,25đ x4 = 1đ
Câu 8
(2 đ)
 * I = = 4A * P = RI2 = 80w
 * Png = EI = 112w * H = .100%= 71,43%
0,5đ x4 = 2đ
II. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 6
(1 đ)
a. E =k = 105V/m .
b. F = q0E = 4.10-3N . 
Câu 7
(1 đ)
 P = RI2 = R = 
Pmax khi mẫu nhỏ nhất . 
Theo Cô si : + 2 . Tổng min bằng 2
Khi này : = => R = r = 2 .
Công suất cực đại : Pmax = = 4,5w ..
0,75đ
0,25đ
Câu 8
(2 đ)
a.*R2 = = 12 * I = = 0,5A . 
 * I = => R = 23 * R1 = R – R2 = 11 .
b. P = RI2 = 5,75w H = = 95,83% ..
0,5 đ x 2 = 1đ
0,25đ x2 = 0,5đ
0,25đ x2 = 0,5đ
Ghi chú : Nếu sai đơn vị trừ nửa số điểm ở kết quả đó . Trừ toàn bài không quá 0.5đ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ 02
(Đề gồm có 01 trang)
A.Phần chung
Câu 1: (2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông ? Giải thích và nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức ? 
	Áp dụng: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Tìm lực tương tác giữa hai điện tích.
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với mạch điện kín?
Câu 3: (1 điểm)Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại ? Nêu tên các hạt tải điện trong kim loại và trong chất điện phân?
Câu 4: ( 1 điểm) Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là bao nhiêu?
Câu 5: ( 1 điểm) Người ta điện phân một dung dịch muối ăn bằng dòng điện một chiều có cường độ 25 A trong thời gian 32 phút 10 giây thì thu được 54 g một kim loại hoá trị một ở catốt . Xác định tên kim loại đó.
B.Phần riêng: 
a.Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu 6: ( 1 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (mC) và q2 = - 2.10-2 (m C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB.
Câu 7: ( 3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ
R1
R2
R3
R4
Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp mỗi pin có suất điện động 2 V, và điện trở trong là 0,5 Ω được mắc trong mạch kín. Cho R1 = 1,5Ω; R2= R3 = 2Ω; R4 = 1Ω. Tính :
a) Cường độ dòng điện qua toàn mạch ?
b) Công suất toả nhiệt trên điện trở R2 ?Hiệu suất của bộ nguồn.
c) Công của bộ nguồn sản ra trong thời gian 10 phút.
b.Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6: ( 1 điểm) Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.
Câu 7 : ( 1 điểm) Mạch điện như hình vẽ. Cho E1= 3(V), r1= 0,5(), E2= 10(V) , r2=0,5(), 
 R1=2() , R2=5(), E1,r1
E2,r2
R1
R2
A
B
C
D
UAB= 5(V).
 a. Hãy vẽ chiều và tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
A
X
V
E, r
R1
R2
R3
 b. E2 là nguồn điện hay máy thu điện? Câu 8: ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 24V; r = 4W;Mạch ngoài có R1 = 30W; R2 là bóng đèn ghi 30V – 45W; R3 = 8W. 
Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. 
Vôn kế có điện trở rất lớn. 
	a) Tìm số chỉ của Vôn kế và Ampe kế. 	b) Đèn sáng bình thường không?..Hết. 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 02
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
- Phát biểu đúng định luật Cu - lông
0,5 điểm
- Viết đúng biểu thức định luật 
0,5 điểm
- Nêu được tên & đúng đơn vị 
0,5 điểm
-Lực tương tác giữa hai điện tích là
0,5 điểm
Câu 2
(1,0 đ)
- Phát biểu đúng định luật Ôm đối với mạch điện kín
0,5 điểm
- Viết đúng biểu thức
0,5 điểm
Câu 3
(1,0 đ)
- Nêu đúng bản chất của dòng điện trong kim loại
0,5 điểm
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
- Hạt tải điện trong chất điện phân là ion âm và Ion dương
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4
(1,0 đ)
Hiệu điện thế giữa hai điểm là 
1 điểm
Câu 5
(1,0 đ)
Từ công thức Fa –ra – đây ta có
Vậy kim loại của muối là Bạc ( Ag)
1 điểm
Phần dành cho cơ bản
Câu 6
(1,0 đ)
- 
- Vì q1, q2 trái dấu nên cùng phương, cùng chiều.
-Theo nguyên lí chồng chất từ trường ta có: 
Vậy EM = E1 + E2 = 2.8000= 16000 V/m và cùng chiều với 
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 7
( 3 đ)
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b.Công suất tỏa nhiệt trên R2? Hiệu suất nguồn?
- 
- = 1,2 .1= 1,2 V
- Công suất tỏa nhiệt trên R2
Hiệu suất của nguồn điện là 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c.Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút
0,5điểm
Phần dành cho nâng cao
Câu 6
(1 ,0đ)
- Vì hạt bụi nằm cân bằng nên 
- Vì hướng xuống nên hướng lên => hạt bụi mang điện âm
- Mà 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 7
(1,0đ)
- Chọn chiều dòng điện từ A đến B
Áp dụng định luật Ôm ta được
>0
Vậy dòng điện có chiều như đã chọn
- là nguồn điện.
Câu 8
(2,0 đ)
a) Số chỉ của ampe kế và vôn kế
-
Số chỉ của vôn kế là 20V
- 
- 
Số chỉ của am pe kế là 0,4A
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) Đèn sáng bình thường không?
Uđm> Uđ => Đèn sáng yếu hơn bình thường
0,25 điểm
¯Lưu ý: .Học sinh có thể giải theo các khác,nếu không vi phạm các qui tắc về toán học thì vẫn đạt điểm tối đa.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ 03
(Đề gồm có 01 trang)
A. Phần chung 
Câu 1 (2 điểm)
 a. Điện tích điểm là gì ?
 b. Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxơ. (1 điểm)
Câu 3: Nêu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn. Nêu cách để có được bán dẫn loại n. (1 điểm)
Câu 4: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? (1 điểm)
Câu 5: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là bao nhiêu? (1 điểm)
B. Phần riêng
a. Phần dành cho chương trình cơ bản 
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C, q2 = - 16.10-8 C , nằm tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại M với AM = 3 cm, BM = 2 cm . (1 điểm)
X
Đ1
Đ2
 R4
R3
X
X
Đ2
Đ1
Câu 7: Cho mạch điện gồm có: R3=1Ω; R4 là biến trở; đèn Đ1 có ghi: 6V–6W; đèn Đ2 có ghi: 5V – 5W. Nguồn có suất điện động là 12V và r = 1,5 Ω.
 a. Khi R4=1,5Ω. Chứng tỏ rằng các đèn sáng bình thường và tính UAB. (2 điểm)
 b. Xác định giá trị của R4 để công suất trên R4 đạt cực đại. (1 điểm)
b. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C, q2 = - 16.10-8 C , nằm tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Xác định vị trí điểm C mà tại đó lực điện tác dụng lên điện tích bất kì sẽ bằng 0. (1 điểm)
 R4
R3
X
X
Đ1
Đ2
A
B
Câu 7: Cho mạch điện gồm có: R3=1Ω; R4 là biến trở; đèn Đ1 có ghi: 6V–6W; đèn Đ2 có ghi: 5V – 5W. Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động là 6V và r = 1 Ω.
 a. Khi R4=1,5Ω. Chứng tỏ rằng các đèn sáng bình thường và tính UAB. (2 điểm)
 b. Xác định giá trị của R4 để công suất trên R4 đạt cực đại. (1 điểm)
. HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 03
(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)
NỘI DUNG
ĐIỂM
LÝ THUYẾT
Câu 1. 
+ Điện tích điểm ..
+ Đường sức điện là đường :.
+ Đặc điểm của đường sức :
Qua mỗi điểm ..
Đường sức điện là đường có hướng ..
Đường sức điện của điện trương tĩnh .
Số đường sức ..(hoặc chỗ điện trường lớn thì các đường sức sẽ mau,)
Câu 2. 
 + Phát biểu đúng..
 + Biểu thức: .
Câu 3.
 + Nêu đúng bản chất.
 + Nêu đúng cách...
Câu 4.
+....
+Thay số đúng đáp án: 8.10-5N............................................................... 
Câu 5.
 + 
 +.
B. BÀI TẬP
a. Chương trình chuẩn
Câu 6.
+.
+.
+.
 + Do nên EM = E1 + E2 = 45 .105 V/m..
Câu 7.
a. + Đèn 1 có: và R1 = 6Ω & Đèn 2 có: và R2 = 5Ω
 + Rtđ = 4,5Ω 
 + ..
 + 
 + ..
 + ..
 + Vì I1= Iđm1 và I2= Iđm2 nên khi R4=1,5 Ω thì hai đèn đều sáng bình thường..
 + Tính được UAB= -1V...
b. + Chứng minh đúng đến công thức: .
 + Thay số được R4= 1,5 + 3 = 4,5Ω..
b. Chương trình nâng cao
Câu 6.
 + Tại C : 
 hay 
 +.Vậy 3 điểm A,B và C thẳng hàng và C nằm ngoài AB. Vì hay r2 = r 1 + 5
 + Với E1 = E 2 = .
 + .
Câu 7.
a. + & rb = 1,5Ω
 + Đèn 1 có: và R1 = 6Ω
 Đèn 2 có: và R2 = 5Ω.
 + Rtđ = 4,5Ω ..
 + ..
 + ..
 + ..
 + Vì I1= Iđm1 và I2= Iđm2 nên khi R4=1,5 Ω thì hai đèn đều sáng bình thường..
 + Tính được UAB= -1V...
b. + Chứng minh đúng đến công thức: .
 + Thay số được R4= 1,5 + 3 = 4,5Ω..
0,5 điểm
0,5 điểm
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ 04
(Đề gồm có 01 trang)
A. Phần chung 
Câu 1 : (2đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông. (giải thích và ghi đơn vị các đại lượng)
Câu 2 : (1đ) Thế nào là dòng điện không đổi. Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi.
Câu 3 : (1đ) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại.
 Câu 4: (1đ) Tính cường độ điện trường và vẽ véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q=-8.10-9C gây ra tại một điểm M cách nó 2cm trong môi trường có hằng số điện môi .
Câu 5: (1đ) Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hóa của niken là k = 0,30 g/C. Khi cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút thì khối lượng của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu?
B. Phần riêng
a. Phần dành cho chương trình cơ bản 
Câu 6A (1điểm): Hai điện tích điểm như nhau có đô lớn 5.10-9C đặt trong chân không, lực đẩy giữa chúng là 2,5.10-4N. Tìm khoảng cách giữa chúng.
Câu 7A (1điểm): Cho dòng điện không đổi có cường độ 0,5 A chạy qua bóng đèn.Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn trong 10 phút.
 Câu 8A (2điểm): Cho mạch điện sau: 
Mỗi nguồn có cùng suất điện động và điện trở trong:
Tính cường độ dòng điện chạy qua R1?
R1
R2
b. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6B (1điểm): Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 4 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường trong tụ là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu?
Câu 7B (1điểm): Mắc một dây có điện trở 2 Ω với một pin có suất điện động 1,1 V thì có dòng điện 0,5 A chạy qua dây. Tính cường độ dòng điện nếu xảy ra đoản mạch?
Câu 8B (2điểm): 
R1=4, R2=6
R3=5, R4=7
Tính cường độ dòng điện qua R1?
R1
R3
R4
R2
Cho mạch điện như hình vẽ
. HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 04
(Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang)
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Phần chung
Câu 1
(2,0 đ)
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có :
Phương trùng với đường thẳng nối liền 2 điện tích
0.5
0.5
0.5
0.5
Độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
trong hệ SI thì k = 9.109N.m2/C2
F : lực tương tác (N)
q1,q2 : điện tích (C)
r : khoảng cách (m)
Câu 2
(1,0 đ)
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian
0.5
Cường độ dòng điện không đổi tính bằng công thức đơn giản hơn:
0.5
Câu 3
(1,0 đ)
Do sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
1.0
Câu 4
(1,0 đ)
Cường độ điện trường tại M:
0.25
0.5
0.25
M
Câu 5
(1,0 đ)
Khối lượng niken bám vào catốt:
0.5
0.5
Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 6A
(1,0 đ)
0.25
0.75
Khoảng cách giữa hai điện tích:
Câu 7A
(1,0 đ)
0.25
0.75
Số electron:
Câu 8A
(2,0 đ)
Điện trở mạch ngoài
0.5
0.5
0.5
0.5
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
Với 
Hiệu điện thế hai đầu R1:
Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6B
(1,0 đ)
Công của lực điện:
0.25
0.75
Câu 7B
(1,0 đ)
Điện trở trong của nguồn điện:
0.5
0.5
Cường độ dòng điện nếu xảy ra đoản mạch:
Câu 8B
(2,0 đ)
Điện trở mạch ngoài:
0.5
0.5
0.5
0.5
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
Hiệu điện thế hai đầu R1 và R2:
Cường độ dòng điện qua R1:
Hết
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I
Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ 05
(Đề gồm có 01 trang)
A. Phần chung
Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định nghĩa và viết công thức điện dung của tụ điện ? Fara là gì ?
Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Ôm đối với toàn mạch ?
Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật I, II Faraday ?
Câu 4: (1,0 điểm)
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng có độ lớn 1,6.10-4 (N). Tính độ lớn các điện tích đó ?
Câu 5: (1,0 điểm)
	Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với Anot bằng đồng. Cho dòng điện 2 A chạy qua bình điện phân trên. Sau bao nhiêu lâu thì có 5g đồng bám vào cực âm của bình điện phân. ( Cho A = 64, n=2) 
B. Phần riêng
a. Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu 6: (1,0 điểm)
 Hai điện tích q1 =5.10-9 (C), q2 = -5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm).
Câu 7: (1,0 điểm)
R1
R2
R3
E, r
 Cho mạch điện gồm nguồn điện có , r=1. Mạch ngoài có R1 = 6 mắc nối tiếp ( R2 = 12 song song Rx ) thành mạch kín. Biết cường độ dòng điện trong mạch chính 5,625A. Tính Rx = ?
Câu 8: (2,0 điểm)
 Cho mạch điện như hình : E = 6V ; r = 0,2W ; 
 R1 = 1,6W ; R2 = 2W ; R3 = 3W. 
 Tính cường độ dòng điện mạch chính ? 
 Tính hiệu điện thế mạch ngoài và hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ?
b. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6: (1,0 điểm)
A
E , r
A
B
K
Đ2
Đ1
R
 Cho 3 điện tích lần lượt đặt tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại B), AB = 6cm, BC = 8cm, CA = 10cm, 3 điện tích đặt trong chân không. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại chân đường cao kẻ từ B .
Câu 7: (1,0 điểm)
 Cho mạch điện như hình vẽ:E = 15V, R = 5W, Đ1 (6V – 9W). 
a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của 
ampe kế và điện trở trong của nguồn.
b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình 
thường. Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? 	
R1
R2
R3
E, r
A
V
K
Câu 8: (2,0 điểm)
 Cho mạch điện như hình : E = 6V ; r = 0,2W ; 
 R1 = 1,6W ; R2 = 2W ; R3 = 3W. 
Biết RV = ; RA » 0. 
Tính số chỉ của vôn kế (V) và của ampe kế (A) trong các trường hợp : 
 a) K ngắt ; b) K đóng.
. HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 05
 (Hướng dẫn chấm gồm có trang)
A. Phần chung
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
- Thương số đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện 
và được gọi là điện dung của tụ điện, kí hiệu C. 
- Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara ( F )
- Fara là điện dung của 1 tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa 2 bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
Câu 2
(1,0 đ)
Cường độ dòng điện trong mạch kín 
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
 và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3
(1,0 đ)
Định luật I Fa-ra-đây:
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân 
tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó. m=kq
Định luật II Fa-ra-đây:
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4
(1,0 đ)
thế số đúng và kết quả đúng 2,67.10-9 C
0.25
0.25
0.5
Câu 5
(1,0 đ)
thế số đúng và kết quả đúng 7539,1 s
0.25
0.25
0.5
B. Phần riêng
a. Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 6
(1,0 đ)
 thế số đúng và kết quả 18000 (V/m)
 thế số đúng và kết quả 2000 (V/m)
EM = E1 – E2
EM = 16000
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 7
(1,0 đ)
RN = = 15
R2x = RN – R1 = 9
Rx = 36
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 8
(2,0 đ)
UN = RN.I = 5,6V
U1 = R1.I1 = 3,2V
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
b. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu

Tài liệu đính kèm:

  • docVatLy11.doc