Kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2016 - 2017 môn: Công nghệ lớp: 8 - Trường THCS Sa Nhơn

doc 14 trang Người đăng tranhong Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2016 - 2017 môn: Công nghệ lớp: 8 - Trường THCS Sa Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2016 - 2017 môn: Công nghệ lớp: 8 - Trường THCS Sa Nhơn
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	 	 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
TRƯỜNG THCS SA NHƠN 	 	 	 Năm học: 2016 - 2017
	 	 Môn: Công nghệ Lớp: 8
 	 Ngày kiểm tra: /12/2016 
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phần một: Vẽ kỹ thuật
1.Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
2. Biết được các nội dung, trình tự đọc của bản vẽ chi tiết.
3. Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
4. Xác định vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật
5. Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết,biết được qui ước vẽ ren. 
6. Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay.
Số câu hỏi
5
1
3
1
4
14
Số điểm
1.25
1.0
0.75
2.0
1.0
6.0đ
Tỉ lệ
22.5%
27.5%
10%
60%
Phần hai: cơ khí
7. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo, công dụng dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
8. Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy
 9. Hiểu được một số tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
10. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại , giữa kim loại đen và kim loại màu
Số câu hỏi
6
2
1
9
Số điểm
1.5
0.5
2.0
4.0
Tỉ lệ
15%
5%
20%
40%
Tổng số câu hỏi
12
6
5
23
Tổng số điểm
3.75
3.25
3.0
10đ
Tỉ lệ
37.5%
32.5%
30%
100%
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS SA NHƠN	Năm học: 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Môn: Công nghệ Lớp: 8
 Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
	Ngày kiểm tra: /12/2016
ĐỀ 1.
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí:
	A. Bên trái hình chiếu đứng.	B. Bên phải hình chiếu đứng.
C. Trên hình chiếu đứng.	 	D. Dưới hình chiếu đứng.
Câu 2: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:........
A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
C. Cùng đi qua một điểm. 	 D. Song song với mặt phẳng cắt.
Câu 3: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
	A. Mỏ lết, cờlê.	 B. Kìm, êtô.
	 C. Kìm, tua vít, . D. Êto, tua vít.
Câu 4: Chi tiết máy là:
A. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
B. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
Câu 5: Mối ghép cố định là:
A. Chuyển động B. Tịnh tiến C. Quay D. Không chuyển động 
Câu 6: Để đo dường kính trong, ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:
 A. Thước lá.	B. Thước cuộn. C. Thước đo góc.	 D. Thước cặp. 
Câu 7: Dụng cụ tháo, lắp :
 A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa và dũa
Câu 8: Mối ghép tháo được là:
A. Hàn, đinh tán. B. Ren, then, chốt.
C. Ren, hàn, chốt. D. Đinh tán, then
Câu 9: Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 10: Tính chất dẫn điện của các kim loại sau được xếp từ tốt đến kém
A. Al,Cu,Fe B. Fe,Cu,Al C. Cu,Al,Fe D. Đúng tất cả 
Câu 11: Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
Câu 12: Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Lĩnh vực xây dựng. B. Lĩnh vực cơ khí. C. Lĩnh vực kiến trúc D. Tất cả 
Câu 13: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ dưới lên	B. Từ trước tới	C. Từ trái sang	D. Từ trên xuống
Câu 14: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân	B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .	D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 15: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Tam giác cân	D. Hình tròn
Câu 16: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Hình tròn	D. Tam giác cân
Câu 17: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .	B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân	D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 18: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt	B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch	D. Tô màu hồng
Câu 19: Đinh vít là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài	D. Ren bị che khuất
Câu 20: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS SA NHƠN	Năm học: 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Môn: Công nghệ Lớp: 8
 Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
	Ngày kiểm tra: /12/2016
ĐỀ 2.
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:........
A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
C. Cùng đi qua một điểm. 	 D. Song song với mặt phẳng cắt.
Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí:
	A. Bên trái hình chiếu đứng.	B. Bên phải hình chiếu đứng.
C. Trên hình chiếu đứng.	 	D. Dưới hình chiếu đứng.
Câu 3: Chi tiết máy là:
A. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
B. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
Câu 4: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
	A. Mỏ lết, cờlê.	 B. Kìm, êtô.
	 C. Kìm, tua vít, . D. Êto, tua vít.
Câu 5: Mối ghép cố định là:
A. Chuyển động B. Tịnh tiến C. Quay D. Không chuyển động 
Câu 6: Dụng cụ tháo, lắp :
 A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa và dũa
Câu 7: Mối ghép tháo được là:
A. Hàn, đinh tán. B. Ren, then, chốt.
C. Ren, hàn, chốt. D. Đinh tán, then
Câu 8: Tính chất dẫn điện của các kim loại sau được xếp từ tốt đến kém
A. Al,Cu,Fe B. Fe,Cu,Al C. Cu,Al,Fe D. Đúng tất cả 
Câu 9: Để đo dường kính trong, ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:
 A. Thước lá.	B. Thước cuộn. C. Thước đo góc.	 D. Thước cặp. 
Câu 10: Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
Câu 11: Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Lĩnh vực xây dựng. B. Lĩnh vực cơ khí. C. Lĩnh vực kiến trúc D. Tất cả 
Câu 12: Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 13: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ dưới lên	B. Từ trước tới	C. Từ trái sang	D. Từ trên xuống
Câu 14: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân	B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .	D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 15: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Hình tròn	D. Tam giác cân
Câu 16: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .	B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân	D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 17: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Tam giác cân	D. Hình tròn
Câu 18: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt	B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch	D. Tô màu hồng
Câu 19: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 20: Đinh vít là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài	D. Ren bị che khuất
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS SA NHƠN	Năm học: 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Môn: Công nghệ Lớp: 8
 Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
	Ngày kiểm tra: /12/2016
ĐỀ 3.
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:........
A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
C. Cùng đi qua một điểm. 	 D. Song song với mặt phẳng cắt.
Câu 2: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
	A. Mỏ lết, cờlê.	 B. Kìm, êtô.
	 C. Kìm, tua vít, . D. Êto, tua vít.
Câu 3: Chi tiết máy là:
A. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
B. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
Câu 4: Mối ghép cố định là:
A. Chuyển động B. Tịnh tiến C. Quay D. Không chuyển động 
Câu 5: Để đo dường kính trong, ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:
 A. Thước lá.	B. Thước cuộn. C. Thước đo góc.	 D. Thước cặp. 
Câu 6: Dụng cụ tháo, lắp :
 A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa và dũa
Câu 7: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí:
	A. Bên trái hình chiếu đứng.	B. Bên phải hình chiếu đứng.
C. Trên hình chiếu đứng.	 	D. Dưới hình chiếu đứng.
Câu 8: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .	B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân	D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 9: Mối ghép tháo được là:
A. Hàn, đinh tán. B. Ren, then, chốt.
C. Ren, hàn, chốt. D. Đinh tán, then
Câu 10: Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 11: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 12: Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
Câu 13: Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Lĩnh vực xây dựng. B. Lĩnh vực cơ khí. C. Lĩnh vực kiến trúc D. Tất cả 
Câu 14: Tính chất dẫn điện của các kim loại sau được xếp từ tốt đến kém
A. Al,Cu,Fe B. Fe,Cu,Al C. Cu,Al,Fe D. Đúng tất cả 
Câu 15: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ dưới lên	B. Từ trước tới	C. Từ trái sang	D. Từ trên xuống
Câu 16: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân	B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .	D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 17: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt	B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch	D. Tô màu hồng
Câu 18: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Hình tròn	D. Tam giác cân
Câu 19: Đinh vít là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài	D. Ren bị che khuất
Câu 20: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Tam giác cân	D. Hình tròn
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS SA NHƠN	Năm học: 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Môn: Công nghệ Lớp: 8
 Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
	Ngày kiểm tra: /12/2016
ĐỀ 4.
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Mối ghép tháo được là:
A. Hàn, đinh tán. B. Ren, then, chốt.
C. Ren, hàn, chốt. D. Đinh tán, then
Câu 2: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
	A. Mỏ lết, cờlê.	 B. Kìm, êtô.
	 C. Kìm, tua vít, . D. Êto, tua vít.
Câu 3: Chi tiết máy là:
A. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
B. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
Câu 4: Mối ghép cố định là:
A. Chuyển động B. Tịnh tiến C. Quay D. Không chuyển động 
Câu 5: Để đo dường kính trong, ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng:
 A. Thước lá.	B. Thước cuộn. C. Thước đo góc.	 D. Thước cặp. 
Câu 6: Dụng cụ tháo, lắp :
 A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa và dũa
Câu 7: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:........
A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. B. Song song với nhau.	
C. Cùng đi qua một điểm. 	 D. Song song với mặt phẳng cắt.
Câu 8: Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết
Câu 9: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí:
	A. Bên trái hình chiếu đứng.	B. Bên phải hình chiếu đứng.
C. Trên hình chiếu đứng.	 	D. Dưới hình chiếu đứng.
 Câu 10: Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào?.
A. Lĩnh vực xây dựng. B. Lĩnh vực cơ khí. C. Lĩnh vực kiến trúc D. Tất cả 
Câu 11: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 12: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ dưới lên	B. Từ trước tới	C. Từ trái sang	D. Từ trên xuống
Câu 13: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân	B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .	D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 14: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Tam giác cân	D. Hình tròn
Câu 15: Tính chất dẫn điện của các kim loại sau được xếp từ tốt đến kém
A. Al,Cu,Fe B. Fe,Cu,Al C. Cu,Al,Fe D. Đúng tất cả Câu 16: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Hình tròn	D. Tam giác cân
Câu 17: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt	B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch	D. Tô màu hồng
Câu 18: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .	B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân	D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 19: Đinh vít là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài	D. Ren bị che khuất
Câu 20: Hình chiếu là gì? 
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.	 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
II.TỰ LUẬN (5.0 điểm).
Câu 1: (2.0 điểm) Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?
Câu 2: ( 1.0 điểm) Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 
Câu 3: ( 2.0 điểm) Nêu công dụng của ren? Cho 4 ví dụ về các chi tiết có ren? 
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS SA NHƠN	Năm học: 2016 - 2017
	Môn: Công nghệ Lớp: 8
 Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
	Ngày kiểm tra: /12/2016
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
(Dành cho đề chính thức)
A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (5.0điểm). 
Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đề 1
D
A
B
C
D
D
C
B
B
C
C
D
D
A
D
A
B
C
A
A
Đề 2
A
D
C
B
D
C
B
C
D
C
D
B
D
A
A
B
D
C
A
A
Đề 3
A
B
C
D
D
C
D
B
B
B
A
C
D
C
D
A
C
A
A
D
Đề 4
B
B
C
D
D
C
A
B
D
D
A
D
A
D
C
A
C
B
A
C
II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Caâu
Đáp án
Biểu điểm
1
(2.0 điểm)
* Giữa kim loại và phi kim loại: 
- Kim loại có tính dẫn điện tốt
- Phi kim loại có tính dẫn điện kém. 
* Giữa kim loại đen và kim loại màu : 
- Kim loại đen có chứa sắt
- Kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa sắt rất ít.
0.5
0.5
0.5
0.5
2
( 1.0điểm)
* Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt
* Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
0.5
0.5
3
(2.0 điểm)
* Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực
* Ví dụ: bulong, đai ốc, trục trước và trục sau bánh xe đạp, ....
1.0
1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm).
 Học sinh trả lời đúng như đáp án. Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Trả lời sai hoặc chọn 2 đáp án thì không chấm điểm.
II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm).
 Câu 1, 2, 3. Chấm như đáp án. Trả lời thiếu ý nào trừ điểm ý đó. Trả lời sai hoặc lạc đề thì không chấm điểm.
 Câu 3 ở phần ví dụ: HS có thể nêu ví dụ về các chi tiết khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. Đúng 1 ví dụ được 0.25 điểm. Tối đa 4 ví dụ
Người ra đề Người duyệt đề Chuyên môn
Nguyễn Hồng Long 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_I_cong_nghe_8.doc