KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ 01 MÔN: VẬT LÝ 11 ( NÂNG CAO ) THỜI GIAN: 60 PHÚT I. LÝ THUYẾT:(6 ĐIỂM) Câu 1: (1,5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác - Lơ. Câu 2:(1,5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – Lông. Áp dụng: (1,5đ) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 6cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 90N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Câu 3: (1,5đ) Nêu đặc điểm của công của lực điện. Viết công thức và nêu rõ các đại trong công thức tính công của lực điện trong điện trường đều. II. BÀI TẬP: (4 ĐIỂM) Bài 1:(1,5đ) Có 10g ôxy ở nhiệt độ 20 oC a. Tính thể tích khối khí khí áp suất khối khí p = 2atm (Biết R = 8,2.10-2 atm.l/mol.K) b. Với áp suất p = 2atm, ta hơi nóng đẳng áp khối khí tới thể tích V =10lit. Tính nhiệt độ khối khí sau hơi nóng. Bài 2: (2,5đ) Hai điện tích q1 = q2 = 4.10-9 C được đặt cố định tại hai đỉnh B, C của một tam giác đều cạnh là 6cm. Các điện tích đặt trong không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác nói trên. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ 02 MÔN: VẬT LÝ 11 ( NÂNG CAO ) THỜI GIAN: 60 PHÚT I. LÝ THUYẾT:(6 điểm) Câu 1: (1,5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-Lơ – Mariot. Câu 2: (1,5đ) Nêu tính chất của đường sức điện. Viết biểu thức điện trường của một điện tích điểm. Áp dụng (1,5đ) : Quả cầu nhỏ mang điện tích 4.10-7C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu là 9.106 V/m. Tính khoảng cách từ điểm M đến quả cầu? Câu 3: (1,5đ) Nêu định nghĩa hiệu điện thức. Viết công thức và nêu rõ các đại trong công thức hiệu điện thế. II. BÀI TẬP: (4 điểm) Bài 1: (1,5đ) Một chất khí có khối lượng 1,025g ở nhiệt độ 270C có áp suất 0,5 atm và thể tích 1,8 lít. (Biết R = 8,2.10-2 atm.l/mol.K) a. Tính khối lượng mol của chất khí? Khí đó là khí gì? b. Vẫn ở 270C, với 10g khí nói trên và có thể tích 5 lít thì áp suất là bao nhiêu? Bài 2: (2,5đ) Hai điện tích q1 = 8.10-9 C ; q2 = -8.10-9 C được đặt cố định tại hai đỉnh B, C của một tam giác đều cạnh là 8cm. Các điện tích đặt trong không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác nói trên. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu Nội dung Điểm Lý Thuyết Câu 1 - Phát biểu định luật Saclơ. - Viết biểu thức. 1đ 0,5đ Câu 2 - Phát biểu định luật Cu – Lông. - Viết biểu thức. - Áp dụng: Mà q1 = q2 = 16.10-12 q1 = q2 = 4.10-6 C 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ Câu 3 - Đặc điểm công của lực điện - Viết công thức - Nêu các đại lượng 1đ 0,25đ 0,25đ Bài Tập Câu 1 a. Áp dụng phương trình Mendeleev - Clapeyron pV = RT = 3,75 lít Quá trình đẳng áp: Vậy t2 =507,5oC 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 - Cường độ điện trường do q1 gây ra tại A: + Gốc: tại A + Phương: đường thẳng AB + Chiều: hướng ra xa q1 + Độ lớn: E1 = V/m - Cường độ điện trường do q2 gây ra tại A: + Gốc: tại A + Phương: đường thẳng AC + Chiều: hướng ra xa q2 + Độ lớn: E2 = V/m - Cường độ điện trường tổng hợp tại A: + Gốc: tại A + Phương: Vuông góc với BC + Chiều: hướng ra xa BC + Độ lớn: E = 2E1cos300 = 17320 V/m - Vẽ hình: 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ĐỀ 2: Câu Nội dung Điểm Lý Thuyết Câu 1 - Phát biểu định luật B – M. - Viết biểu thức 1đ 0,5đ Câu 2 - Tính chất của đường sức điện - Viết biểu thức điện trường của một điện tích điểm - Áp dụng: r = 0,02m = 2cm 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ Câu 3 - Định nghĩa hiệu điện thức - Viết công thức - Nêu các đại lượng 1đ 0,25đ 0,25đ Bài Tập Câu 1 a. Áp dụng phương trình Mendeleev - Clapeyron pV = RT = 28 g/mol Vậy: đó là khí Nitơ (N2 = 28) pV = RT 1,757 atm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 2 - Cường độ điện trường do q1 gây ra tại A: + Gốc: tại A + Phương: đường thẳng AB + Chiều: hướng ra xa q1 + Độ lớn: E1 = V/m - Cường độ điện trường do q2 gây ra tại A: + Gốc: tại A + Phương: đường thẳng AC + Chiều: hướng vào q2 + Độ lớn: E2 = V/m - Cường độ điện trường tổng hợp tại A: + Gốc: tại A + Phương: song song với BC + Chiều: hướng từ trái sang phải + Độ lớn: E = 2E1cos600 = 22500 V/m - Vẽ hình: 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: