Kiểm tra học kì 1 - Môn vật lí 11 nâng cao năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài : 45 phút

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1663Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 - Môn vật lí 11 nâng cao năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 1 - Môn vật lí 11 nâng cao năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài : 45 phút
TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG	Mã đề :	378
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - MÔN VẬT LÍ 11NC NH 2014 – 2015 
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1(1 điểm) : Định nghĩa suất điện động của nguồn và viết công thức ( ghi rõ đơn vị) 
Câu 2(1 điểm): Một dây vônfram có điện trở 136Ω ở nhiệt độ 1000C. Tìm điện trở của dây này ở nhiệt độ 200C (biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α = 4,5.10-3K-1 )
Câu 3(1,5 điểm): Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu?	
Câu 4(1,5 điểm): Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào mạng điện có hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào mạng điện trên thì công suất tiêu thụ là bao nhiêu?
Câu 5(1 điểm): Khi dùng một quạt điện công suất 50W mắc nối tiếp với điện trở 97,5 Ω dưới mạng điện có hiệu điện thế 220V liên tục trong 5 giờ thì mạch điện tiêu thụ bao nhiêu kWh ( biết cường độ dòng điện qua mạch I >1A).
Câu 6(1 điểm): Để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 350C trong 14 phút 35 giây thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu biết hiệu suất của bếp là 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.
Câu 7(3 điểm):: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 18 pin giống nhau (mỗi pin có suất điện động x = 1,5V – điện trở trong r = 0,5W) mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 pin mắc nối tiếp. Điện trở R1 có giá trị thay đổi được; R2 = 3W; R3 là đèn Đ loại (3V – 3W); bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc có điện trở R4 = 6W. Bỏ qua điện trở của các dây nối và giả sử điện trở của đèn không thay đổi.
1- Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2- Điều chỉnh R1 = 2W.Tìm điện trở tương của mạch ngoài; hiệu suất của bộ nguồn;lượng bạc bám vào catôt trong 32 phút 10 giây (Cho Ag = 108; n =1) và nhận xét độ sáng của đèn 
3- Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu?
 -----HẾT ---------------------
TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG	Mã đề :	564
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - MÔN VẬT LÍ 11NC NH 2014 – 2015 
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1(1 điểm):: Định nghĩa dòng điện không đổi và viết công thức ( ghi rõ đơn vị)
Câu 2(1 điểm):: Dây dẫn kim loại ở 200C có điện trở 54 Ω và 2000C có R=90 Ω.Tìm hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn.
Câu 3(1,5 điểm):: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 14 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 28 phút. Khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu?
Câu 4(1,5 điểm):Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào mạng điện có hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ là 60W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào mạng điện trên thì công suất tiêu thụ là bao nhiêu?
Câu 5(1 điểm):: Khi dùng một quạt điện công suất 60W mắc nối tiếp với điện trở 95 Ω dưới mạng điện có hiệu điện thế 220V liên tục trong 5 giờ thì mạch điện tiêu thụ bao nhiêu kWh ( biết cường độ dòng điện qua mạch I >1A).
Câu 6(1 điểm):: Để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 350C trong 11 phút 22,5 giây thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu biết hiệu suất của bếp là 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.
Câu 7(3 điểm):Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 18 pin giống nhau (mỗi pin có suất điện động x = 1,5V – điện trở trong r = 0,5W) mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 pin mắc nối tiếp. Điện trở R1 có giá trị thay đổi được; R2 = 3W; R3 là đèn Đ loại (3V – 3W); bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc có điện trở R4 = 6W. Bỏ qua điện trở của các dây nối và giả sử điện trở của đèn không thay đổi.
1- Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2- Điều chỉnh R1 = 2W. Tìm điện trở tương của mạch ngoài; hiệu suất của bộ nguồn; lượng bạc bám vào catôt trong 32 phút 10 giây (Cho Ag = 108; n =1) và nhận xét độ sáng của đèn 
3- Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu?
 ------HẾT .
Đáp án
378
564
Câu 1 (1 đ)
Định nghĩa -0,5đ
Công thức + ghi chú – 0,25 X2
Định nghĩa -0,5đ
Công thức + ghi chú – 0,25 X2
Câu 2(1 đ)
Công thức – 0,25đ
Đáp án R0 = 100 Ω - 0,75đ
Công thức – 0,25đ
Đáp án = 1/270 K-1= 3.703.10-3K-1 - 0,75đ 
Câu 3 (1,5 đ)
 - 0,5đ
 R2 = 2R1 - 0,25đ
 R// = 2/3 R1 – 0,25đ
 t = 2/3 t1 = 20/3 phút – 0,25đ 
 t = 6 phút 40 giây – 0,25đ
 - 0,5đ
 R2 = 2R1 - 0,25đ
 R// = 2/3 R1 – 0,25đ
 t = 2/3 t1 = 28/3 phút – 0,25đ 
 t = 9 phút 20 giây – 0,25đ
Câu 4(1 đ)
Khi mắc // :R// =R/2 – 0,25đ
P = 2U2/R = 40W – 0,25đ
Khi mắc nối tiếp P’= 2R 
P’ = U2/2R - 0,25đ
P’= P/4=10W – 0,25đ
Khi mắc // :R// =R/2 – 0,25đ
P = 2U2/R = 40W – 0,25đ
Khi mắc nối tiếp P’= 2R 
P’ = U2/2R - 0,25đ
P’= P/4=15W – 0,25đ
Câu 5(1đ)
UI = 50 + RI2 – 0,25đ
I = 2A - 0,25đ
P = 440W -0,25đ
A = 2,2kWh – 0,25đ
UI = 50 + RI2 – 0,25đ
I = 2A - 0,25đ
P = 440W -0,25đ
A = 2,2kWh – 0,25đ
Câu 6(1 đ)
Q = mct = 546000J – 0,25đ
Qtp = 682500J – 0,25đ
P = 780W -0,5đ
Q = mct = 546000J – 0,25đ
Qtp = 682500J – 0,25đ
P = 1000W -0,5đ
Câu 7(3 đ)
1/ Tính được xb = mx = 9V - 0,25 đ
Tính được rb = mr/n= 1W 	 - 0,25 đ
2/ R234 = 3W - RN = 5W - 0,25 đ
Tính được I = =1,5A-0,25 đ
Tính được I4 = 0,75A 0,25 đ-
 mAg = 1,62g - 0,25 điểm
Tính được H = U/x= 83,33% -0, 5 đ
Iđmức = 1A => I3 = I2 = 0,75A đèn sáng yếu – 0, 5đ
Tính được I = 2A	Þ 0,25 điểm
Đến được kết quả : R1 = 0,5W	Þ 0,5 đ
1/ Tính được xb = mx = 9V - 0,25 đ
Tính được rb = mr/n= 1W 	 - 0,25 đ
2/ R234 = 3W - RN = 5W - 0,25 đ
Tính được I = =1,5A-0,25 đ
Tính được I4 = 0,75A 0,25 đ-
 mAg = 1,62g - 0,25 điểm
Tính được H = U/x= 83,33% -0, 5 đ
Iđmức = 1A => I3 = I2 = 0,75A đèn sáng yếu – 0, 5đ
Tính được I = 2A	Þ 0,25 điểm
Đến được kết quả : R1 = 0,5W	Þ 0,5 đ
Thiếu đơn vị -0,25đ/lần trừ tối đa 4 lần
Học sinh có thể giải cách khác nhưng vẫn đúng thì cho số điểm tương ứng.
TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG
ĐỀ THI HKI NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: LÝ 11 CB- THỜI GIAN: 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 245
Câu 1(1 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.
Câu 2(1 điểm): Phải đặt vào hai đầu điện trở 12Ω một hiệu điện thế là bao nhiêu để sau thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra trên nó là 5KJ?
Câu 3(1 điểm): Một ấm điện dùng để đun sôi 2 lít nước từ 200C sau 13 phút 56 giây nước sôi. Biết hiệu suất của ấm là 80%. Nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K. Tính công suất của ấm. 
Câu 4 (1,5 điểm): Một bếp điện có 2 dây có điện trở . Nếu sử dụng dây thứ nhất thì nước trong nồi sẽ sôi sau 4 phút. Tìm thời gian để đun sôi nếu:
a. Chỉ sử dụng dây 2 
b. Hai dây mắc song song nhau
Câu 5 (1 điểm): Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc cũng trong thời gian trên. Giá tiền điện 1500 đ/KWh
Câu 6 (1,5 điểm): Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 200/9 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 90 W. Hãy xác định R1 và R2. 
R2
R3
R1
R4
Câu 7 (3 điểm): Cho 3 nguồn giống nhau mỗi nguồn có . R1 là bóng đèn (3V- 1,5W), R2 = 9 Ω là bình điện phân chứa dung dịch có điện cực bằng đồng ( biết ). R3 = 7,5 Ω; R4 = 5 Ω
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
c. Tính cường độ dòng điện qua mạch và cường độ dòng điện qua từng điện trở 
d. Nhận xét độ sáng của đèn 
e. Tính khối lượng đồng thu được sau 32 phút 10 giây
f. Nếu thay 3 nguồn trên bằng 3 nguồn mỗi nguồn có nhưng muốn dòng điện qua mạch tăng thêm 25% thì mỗi nguồn này phải có điện trở trong là bao nhiêu?
TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG
ĐỀ THI HKI NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: LÝ 11 CB- THỜI GIAN: 45 PHÚT
MÃ ĐỀ 356
Câu 1(1 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Câu 2(1 điểm): Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở gấp 2,8 lần điện trở của nó khi ở 200C. Biết dây tóc bóng đèn có hệ số nhiệt điện trở là . Tìm nhiệt độ của dây tóc đèn khi thắp sáng. 
Câu 3(1 điểm): Một ấm điện dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ 150C sau 10 phút 27 giây nước sôi. Biết hiệu suất của ấm là 85%. Nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K. Tính công suất của ấm. 
Câu 4 (1,5 điểm): Một bếp điện có 2 dây có điện trở . Nếu sử dụng dây thứ nhất thì nước trong nồi sẽ sôi sau 5 phút. Tìm thời gian để đun sôi nếu:
a. Chỉ sử dụng dây 2 
b. Hai dây mắc nối tiếp nhau	
Câu 5 (1 điểm): Một đèn ống loại 60W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc cũng trong thời gian trên. Giá tiền điện 1500 đ/KWh
Câu 6 (1,5 điểm): Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 8 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 32,4 W. Hãy xác định R1 và R2.	
R2
R3
R1
R4
Câu 7 (3 điểm): Cho 3 nguồn giống nhau mỗi nguồn có . R1 là bóng đèn (3V- 1,5W), R2 = 9 Ω là bình điện phân chứa dung dịch có điện cực bằng đồng ( biết ). R3 = 7,5 Ω; R4 = 5 Ω
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
c. Tính cường độ dòng điện qua mạch và cường độ dòng điện qua từng điện trở 
d. Nhận xét độ sáng của đèn 
e. Tính khối lượng đồng thu được sau 32 phút 10 giây
f. Nếu thay 3 nguồn trên bằng 3 nguồn mỗi nguồn có nhưng muốn dòng điện qua mạch tăng thêm 25% thì mỗi nguồn này phải có điện trở trong là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
245
345
1
Dòng điện trong kim loại
1
1
Dòng điện trong chất điện phân
1
2
Công thức 
Tính được U =10V
0,25
0,75
2
Công thức 
Tính được t = 
0,25
0,75
3 
Công thức 
Tính P =1000W
0,25
0,75
3
Tính P =1000W
0,25
0,75
4
 a. Công thức 
t2 = 6’
b. Công thức 
t// = 2,4’
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
 a. Công thức 
t2 = 7,5’
b. Công thức 
tnt = 12,5’
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
13500đ
1
5
9000đ
1
6
Và ngược lại
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Và ngược lại
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
a. 
b. 
c. I = 2A
I1 = I2 =1/3A
I3 = 2/3A
I4 = 1A
c. đèn sáng yếu 
d. Tính m = 0, 21g
e. 
I’ = 2,5A
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
7
a. 
b. 
c. I = 2A
I1 = I2 =1/3A
I3 = 2/3A
I4 = 1A
c. đèn sáng yếu 
d. Tính m = 0, 21g
e. 
I’ = 2,5A
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docLI 11.doc