TIẾT 50 – TUẦN 24 Ngày soạn: KIỂM TRA 45 PHÚT – MƠN ĐẠI SỐ 8 Năm học 2016 - 2017 I/ Mục đích : Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương phương trình bậc nhất một ẩn từ bài 1 đến bài 5. II/ Hình thức đề kiểm tra 1 tiết: Tự luận 70% và trắc nghiệm 30% III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết. Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Mở đầu về phương trình(1 tiết) - Hs nhận biết và hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 33.3 2 1 66.7 3 1.5 15 Chủ đề 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải(1 tiết) - Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn ) - Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng thành thạo dạng ax + b = 0 để giải các ptrình bậc nhất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 33.3 1 1 66.7 2 1.5 15 Chủ đề 3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ( 2 tiết ) - Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất ax + b = 0 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 20 1 0.5 20 1 1 30 1 1 30 4 3 30 Chủ đề 4 Phương trình tích ( 2 tiết ) - Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải pt tích - Hs biết cách giải quyết 2 dạng bài tập khác nhau của giải phương trình : + Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình + Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 20 1 1 40 1 1 40 3 2.5 25 Chủ đề 5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu ( 3 tiết ) - Hs nắm vững khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt - Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm. - Củng cố cho hs kĩ năng tìm ĐKXĐ của pt, kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu: - Nâng cao kĩ năng tìm đk để giá trị của pthức được xác định, biến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm Rèn luyện kỹ năng, tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 20 1 1 40 1 1 40 3 2.5 25 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5 4 2 20 1 05 5 4 4 40 3 3 30 15 10 100 IV/ Đề kiểm tra 1 tiết. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra 45 phút - Đại số 8 (lần 3) Lớp: 8 Năm học: 2016 – 2017 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày kiểm tra: . . . /2/2017 Điểm Lời phê của giáo viên I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x2 - 5x +4 = 0 B. 3x + 5 = 0 C. -2x + y = 0 D. ( 2y -1)( 2y +1) = 0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương tương với phương trình x - 3 = 0? A. x = 0 B. x= -3 C. x = 3 D. 3x = -9 Câu 3: Phương trình x - 3 = 0 cĩ tập nghiệm: A. S = B. S = C. S = D. S = Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình = là: A. x 3; B. x – 2; C. x 3 và x – 2; D. x 0 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 3x - 2 = 2x - 3 là: A. S = B. S = C. S = D. S = Câu 6: Cho phương trình (x – 1)(x + 7) = 0. Tập nghiệm của phương trình này là: A. S = {– 7; – 1; 0}. B. S = {– 1; 7 }. C. S = {1; 7}. D. S = {– 7; 1}. II)TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: ( 2 đ ) Hãy nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Áp dụng: Giải phương trình sau: x + 20 = 0 Bài 2: (5đ) Gỉai các phương trình sau: 5 - ( x - 6 ) = 4( 2x - 3 ) (x – 2)(4x + 5) = 0 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 BÀI LÀM V/ Đáp án và thang điểm. A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A C B D B – TỰ LUẬN (6 điểm) Đáp án Thang điểm Ghi chú Bài 1: ( 2 đ ) ax + b = 0 (a#0) x = -20 Vậy tập nghiệm của pt la S = {20} Bài 2: ( 5 đ ) ĐKX Đ: x # 4 3x-8 = 2(x-4) x = 0 Vậy tập nghiệm của pt la S = {0} 5 - x + 6 = 8x - 12 - x - 8x = -12 - 6 -9x = -18 x = 2 vậy S = {2} x-2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 x = 2 hoặc x = - 1,25 vậy S = {2;-1.25} (x - 3)(2x+ 5) = 0 x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 3 hoặc x = - 2,5 vậy S = {3;-2,5} ĐKX Đ: x # -2 (x + 2)(x - 3) = 0 vậy S = {3} 0,75 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.5 0.25 VI/ Nhận xét và đánh giá. Lớp TS G K TB Y KÉM TS % TS % TS % TS % TS % 8/1 8/2 8/3 TS
Tài liệu đính kèm: