Kiểm tra 45’ môn Toán 11

docx 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45’ môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 45’ môn Toán 11
Kiểm tra 45’ Số 2
Họ và tên : Điểm :
Điền đáp án vào ô sau:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5: Câu 11
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10 Câu 12
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong hai câu sau:
(I) Hàm có giá trị cực đại là 
(II) Hàm có giá trị cực tiểu là -
(A) Chỉ (I).	(B) Chỉ (II).	(C) Cả 2 sai.	(D) Cả 2 đúng.
Câu 2: Xét 2 câu:
 (I) Hai hàm số y = cosx và y = sin2x có cùng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu.
 (II) y = cosx và và y = sin2x là hai hàm số tuần hoàn có cùng chu kỳ.
Trong hai câu trên, câu nào đúng?
(A) Chỉ (I).	(B) Chỉ (II).	(C) Cả 2 sai.	(D) Cả 2 đúng.
Câu 3: Xét 3 câu:
(I) Các đường tiệm cận của hàm và y = tanx trùng nhau.
(II) Các hàm số và y = tanx có tập xác định trùng nhau.
(III) Các hàm số và y = tanx có chu kỳ trùng nhau.
Hãy chọn câu đúng trong ba câu trên:
A) (I) và (II). 	(B) (II) và (III).	(C) (III) và (I).	(D) Cả ba đều đúng.
Câu 4: Đường biểu diễn của hàm số nào sau đây không đối xứng qua gốc toạ độ?
(A) y = sinxcossx.	(B) y = sinx + cosx.
(C) y = x + sinx.	(D) y = x.cox.
Câu 5: Hàm số nào sau đây có giá trị cực đại bằng 2?
(A) y = tan2x.	 (B) y = cot2x.
(C) 	(D) .
Câu 6: Hàm số nào sau đây có giá trị cực tiểu khác - 2?
(A) y = - 2sinx.	(B) .
 (C) y = sinx + cosx	(D) 
Câu 7 Phương trình: có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 8 Để phương trình: có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 9 Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 10 Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	 d. 	 
 Câu 11 ;Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
câu 12 : Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. Vô nghiệm.
 Bài tâp : 
 1/ Cho đường tròn ( C) và hai điểm A (-2; 3), B(4;-1). C là điểm thay đổi trên (C). Gọi G là trọng tâm ABC. Chứng minh rằng G chạy trên đường tròn cố định. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn đó.
 2/: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM=2MA. Gọi G là trọng tâm SBC. 
1. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMG). 
2. Giả sử mặt phẳng (OMG) cắt SB tại K . Tính 
Kiểm tra 45’ Số 1
Họ và tên : Điểm :
Điền đáp án vào ô sau:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5: Câu 11
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10 Câu 12
Câu 1: Hàm số có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng ?
(A) 	(B) (C) 	(D) 
Câu 2: Hàm số có chu kỳ là:
(A) 	(B) (C) 	(D) 
Câu 3; Hàm số có chun kỳ là:
(A) 	(B) (C) 	(D) 
Câu 4: Hàm số có chu kỳ là:
(A) 1	(B) (C) 	(D) 
Câu 5: Hàm số nào sau đây có chu kỳ khác ?
(A) 	(B) (C) 	(D) y = 3cosx - 4sinx.
Câu 6: Hàm số có chu kỳ là:
(A) 	(B) (C) 	(D) 
Câu 7: Hàm số nào sau đây có chu kỳ khác nhau ?
(A) và 	 (B) sinx và tan2x. (C) và (D) tan2x và cot2x.
Câu 8: Chọn câu đúng:
 Hàm số y = tanx luôn luôn tăng.
 Hàm số y = tanx luôn luôn tăng trong từng khoản xác định.
 Hàm số y = tanx tăng trong khoảng (.
 Hàm số y = tanx tăng trong khoảng .
Câu 9: Hãy chọn câu sai: Trong khoảng thì:
 Hàm số y = sinx là hàm nghịch biến.
 Hàm số y = cosx là hàm nghịch biến.
 Hàm số y = tanx là hàm đồng biến.
 Hàm số y = cotx là hàm đồng biến.
Câu 10: Hàm số y = sinx - cosx tăng trong các khoản nào sau đây ():
 (A) 	 (B) 
 (C) 	 (D) 
 Câu 11. Phương trình có các nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
câu 12 Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Bài tập : 
1/. Cho đường tròn ( C): và hai điểm A (2; 3), B(4;1). C là điểm thay đổi trên (C). Gọi G là trọng tâm ABC. Chứng minh rằng G chạy trên đường tròn cố định. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn đó.
 2/: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Trên cạnh SB, SC lấy điểm M, N sao cho SM=MB, NS=3NC. 
1. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN). 
2. Giả sử mặt phẳng (OMN) cắt CD tại K . Tính .

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_45phuts_co_dap_an.docx