TIẾT 25 – TUẦN 13 NGÀY SOẠN: 4/11/2015 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục đích : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hình học 8 của chương 1: Tứ giác. II/ Hình thức đề kiểm tra 1 tiết (tự luận 60% và trắc nghiệm 40%) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 - Lần 1 Cấpđộ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tứ giác. Hình thang và hình thang cân. Đường tb của hình thang, tam giác. Nhận biết được các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang và hình thang cân Hiểu được các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang và hình thang cân Thực hiện được các bài tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang và hình thang cân. Làm được bài tập dạng đường tb của hình thang, tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1 18.2 2 1 18.2 1 0.5 9.1 2 1.25 22.7 2 1.75 31.8 9 5.5 Hình bình hành Thực hiện được các bài tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình bình hành Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.75 100 1 0.75 100 Hình chữ nhật Nhận biết được các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Thực hiện được các bài tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1 57.1 1 0.75 42.9 3 1.75 100 Hình thoi Thực hiện được các bài tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình thoi Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1.5 100 1 1.5 100 Hình vuông Thực hiện được các bài tập có dạng định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.5 100 1 0.5 100 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 20 2 1 10 9 7 70 15 10 100 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra 45’ (Lần 1) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 8 (năm học 2015 – 2016) Lớp: 8 Ngày kiểm tra: /11/2015 Điểm Lời phê A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: Câu 1:Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là hai đường chéo? A/ Hình thang cân B/ Hình thoi C/ Hình chữ nhật D/ Hình bình hành Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây là sai? A/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. B/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông. C/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. D/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Câu 3:Một hình vuông có cạnh bằng 2 cm thì đường chéo của hình vuông là: A/ cm B/ 8 cm C/ 4cm D/ cm Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có đáy nhỏ AB = 2 cm, đáy lớn CD = 4 cm. Đường trung bình bằng: A/ 2,5 cm B/ 1cm C/ 3cm D/ 3,5 cm Câu 5: Cho tứ giác ABCD có: AB// DC; AB= DC và góc B = 900 thì: A/ ABCD là hình bình hành B/ ABCD là hình chữ nhật C/ ABCD là hình vuông D/ ABCD là hình thoi Câu 6: Câu nào đúng? A/ Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. B/ Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. C/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. D/ Cả A, B , C đều đúng. Câu 7: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CB). Nếu có góc ở đáy lớn là góc C = 1150 thì góc B ở đáy là: A. 650 B. 1150 C. 2450 D. 1800 Câu 8: Tổng các góc của một tứ giác bằng : A. 900 B. 1800 C . 2700 D. 3600 B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (3,5 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: a)Tứ giác EFGH là hình thoi. b)Tứ giác EFGH là hình bình hành. Bài 2: (2,5 đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. Cho AB = 6cm, CD = 10cm. a) Tính độ dài đường thẳng EF? b) Chứng mình rằng: AK = KC, BI = ID. c) Tính độ dài đường thẳng EI, KF, IK? BÀI LÀM V/ Đáp án và thang điểm: A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A C B C A A B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 3,5 điểm Ghi chú A E B H F D G C 0,5 điểm GT: Hình chữ nhật ABCD; EA = EB = GC = GD, HD = HA = FB = FC. KL: a) EFGH là hình thoi; b) EFGH là hình chữ nhật 0,25 điểm a) AHE, BFE, CFG, DHG (Các góc A, B, C, D = 900) có: EA = EB = GC = GD (gt) Góc A = góc B = góc C = góc D (gt) HD = HA = FB = FC (gt) AHE = BFE = CFG = DHG (c-g-c) Suy ra: EF = FG = GH = HE Do đó: Tứ giác EFGH là hình thoi 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) Bằng nhiều cách khác nhau: Tứ giác: EFGH có FH = HG (cmt) và HE = GF (cmt) là hình bình hành. 0,25 điểm 0,25 điểm K I A F E D C B Bài 2 2,5 điểm Ghi chú 0,5 điểm GT: Hình thang ABCD (AB//CD) EA = ED; BF = FC; AC cắt EF tại K; BD cắt EF tại I; AB = 6cm; CD = 10cm KL: a) EF =? b) AK = KC, BI = ID. c) EI =?, KF = ?, IK =? 0,25 điểm a) + EF là đường trung bình của thang thang ABCD. EF = (AB+CD):2 = (6+10):2 = 8cm b)+ EK//CD; AE = EDAK = KC + BF = FC; FI//CDBI = ID c) AB = 6; CD = 10 EI = AB = .6 = 3 (cm) IK = EF – (EI + FK) = 8 – (3 + 3) = 2 (cm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 2: (3 đ) - Vẽ hình đúng 0,5 điểm Ghi chú - Ghi GT, KL đúng 0,25 điểm a) MN = (AB + CD): 2 = 8cm 0.5 điểm b) CM AK = KC BI = ID 0,5 điểm 0,5 điểm c) EI = 3cm KF = 3cm IK = 2cm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: