Kiểm tra 1tiết lần 2 - Học kì I (năm học 2015 - 2016) môn: Hoá 10

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1198Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1tiết lần 2 - Học kì I (năm học 2015 - 2016) môn: Hoá 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1tiết lần 2 - Học kì I (năm học 2015 - 2016) môn: Hoá 10
Họ & Tên: KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 2-HKI (2015-2016) 
Lớp: Môn: HOÁ 10 
 Thí sinh chọn kết quả ghi vào bảng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
C
D
D
A
C
A
D
B
D
D
C
A
C
A
A
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chọn
C
A
C
B
D
B
C
B
B
C
A
B
B
C
D
Câu 1: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Cho nguyên tử khối: H=1; O=16)
A. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. 
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. 
 D. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A. Tính axit của các hiđroxit không đổi.	B. Tính axit của các hiđroxit tăng dần.
C. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần.	D. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.
Câu 3: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4 ,nhóm IIA, số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. 18.	B. 12.	C. 22.	D. 20.
Câu 4: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có:
A. Tính axit tăng dần.	B. % khối lượng oxi giảm dần.
C. Độ phân cực tăng dần.	D. tính bazơ tăng dần.
Câu 5: Số oxi hoá của S trong H2S, S, SO2,lần lượt là:
A. 0, -2, +4, +4, +6.	B. +2, 0, +4, +4, +6.	C. -2, 0, +4, +4, +6.	D. -2, +4, +4, +6, 0.
Câu 6: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat A2CO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 10,78 gam muối clorua khan và V lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là: (Cho nguyên tử khối: C=12; O=16; Cl=35,5)
A. 1,792.	B. 2,24.	C. 1,586.	D. 1,344.
Câu 7: Cho độ âm điện các nguyên tố: Be (1,57), Al (1,61), Mg (1,31), Cl (3,16), N (3,04), H (2,20), S (2,58), O (3,44). 
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3.	B. MgCl2, AlCl3.	C. BeCl2, BeS.	D. MgO, Al2O3.
Câu 8: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng.
A. số điện tích hạt nhân.	B. số lớp electron.	C. số proton..	D. số electron hóa trị.
Câu 9: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IA.	B. Ô thứ 13,chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ô thứ13,chu kỳ 3, nhóm IIA.	D. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 10: Các nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 19. Tính bazơ các hiđroxit tương ứng của X,Y,Z được sắp xếp:
A. Y(OH)2 > XOH > ZOH.	B. ZOH > Y(OH)2 > XOH.
C. XOH > Y(OH)2 > ZOH.	D. ZOH > XOH > Y(OH)2.
Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p3. Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng:
A. H2X, XO3	B. XH3, XO2.	C. XH3, X2O5.	D. HX, X2O5.
Câu 12: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Chu kì 4, nhóm IA.	B. Chu kì 3, nhóm VIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA.	D. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
Câu 13: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là:
A. O(Z=8) và Cr(Z=24).	B. Ne(Z=10) và Ti(Z=22).
C. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).	D. N(Z=7) và Mn(Z=25).
Câu 14: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(điều kiện tiêu chuẩn). Hai kim loại đó là:
A. Mg, Ca.	B. Ba, Sr.	C. Be, Mg.	D. Ca, Ba.
(Nhóm IIA gồm các nguyên tố có nguyên tử khối: Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137)
Câu 15: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?
 1. H2S.	 2. SO2. 3. NaCl. 4. CaO. 5. NH3. 6. HBr. 7. H2SO4. 8. CO2. 9. K2S.
A. 1, 2, 5, 6, 7, 8.	B. 1, 4, 5, 7, 8, 9.	C. 3, 5, 6, 7, 8, 9.	D. 1, 2, 3, 4, 8, 9.
Câu 16: Dãy nguyên tố có số thứ tự sau trong bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố p, đó là:
	A. 24, 39, 74	B. 11, 29, 54	C. 10, 13, 16	D. 12, 14, 17
Câu 17: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
 X1: 1s22s2 X2: 1s22s22p63s1 X3: 1s22s22p63s2	 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 X6: 1s22s22p63s23p64s2 
 .Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là:
 A. X1, X3, X6. B. X1, X2, X4. C. X2, X3. D. X4, X6.
Câu 18: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là:
A. 4 và 4.	B. 4 và 3.	C. 3 và 4.	D. 3 và 3.
Câu 19: Chọn phát biểu sai về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
B. Các nguyên tố xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
C. Các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Các nguyên tố có cùng số số electron hóa trị được xếp thành một cột.
Câu 20: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì.
A. Phi kim mạnh nhất là oxi.	B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Kim loại mạnh nhất là natri.	D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 21: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối.
A. (3), (4), (6).	B. (1), (3), (4), (5).	C. (2), (3), (4).	D. (1), (2), (5).
Câu 22: Cộng hóa trị của N trong NH3; S trong H2S; P trong P2O5 lần lượt là:
A. 3, 2, 4.	B. 2, 5, 3.	C. 3, 2, 5.	D. 2, 3, 5.
Câu 23: Cho hiđroxit của một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Kim loại đó là:
A. Be.	 B. Mg.	 C. Ca.	 D. Ba.
 (Cho nguyên tử khối các nguyên tố : Be=9; Mg=24; Ca=40; Ba= 137; H=1; O=16; S=32)
Câu 24: Nguyên tố R có công thức hidroxit cao nhất tương ứng là H2RO4. Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của R lần lượt là:
A. 4; 4.	B. 6; 2.	C. 2; 6.	D. 7;1.
Câu 25: Nguyên tố lưu huỳnh (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 10.	B. 6.	C. 8.	D. 2.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng.
A. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
B. Trong liên kết cộng hóa trị , cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 27: Các nguyên tố Br,F,Cl cùng nhóm có số hiệu nguyên tử lần lượt là 35; 9; 17.Thứ tự tăng dần tính phi kim là:
A. Br < F < Cl.	B. Br < Cl < F.	C. Cl < F < Br.	D. F < Br < Cl.
Câu 28: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của Y là: (Cho nguyên tử khối: H=1)
A. 8.	B. 32.	C. 31.	D. 79.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam một kim loại nhóm IA vào nước thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(điều kiện tiêu chuẩn).Kim loại đó là:
A. Rb. 	 B. Li.	 C. K.	 D. Na.
 (Cho nguyên tử khối các nguyên tố : Li=7; Na=23; K=39; Rb= 85)	
Câu 30: Cho các nguyên tố: Li(Z=3); Be(Z=4); F(Z=9); Na(Z=11). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. Li<Be<F<Na.	B. F<Na<Li<Be.	C. Be<Li<Na<F.	D. F<Be<Li<Na.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
 (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Họ & Tên: KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 2-HKI (2015-2016) 
Lớp: Môn: HOÁ 10 
 Thí sinh chọn kết quả ghi vào bảng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
B
C
C
A
C
A
A
C
D
B
B
D
D
B
A
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chọn
D
A
B
A
A
B
C
C
D
B
C
B
D
D
B
Câu 1: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có:
A. tính bazơ tăng dần.	B. Tính axit tăng dần.
C. Độ phân cực tăng dần.	D. % khối lượng oxi giảm dần.
Câu 2: Cho các nguyên tố: Li(Z=3); Be(Z=4); F(Z=9); Na(Z=11). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. Be<Li<Na<F.	B. F<Na<Li<Be.	C. F<Be<Li<Na.	D. Li<Be<F<Na.
Câu 3: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là:
A. Ne(Z=10) và Ti(Z=22).	B. O(Z=8) và Cr(Z=24).
C. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).	D. N(Z=7) và Mn(Z=25).
Câu 4: Cho độ âm điện các nguyên tố: Be (1,57), Al (1,61), Mg (1,31), Cl (3,16), N (3,04), H (2,20), S (2,58), O (3,44). 
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. MgO, Al2O3.	B. BeCl2, BeS.	C. H2S, NH3.	D. MgCl2, AlCl3.
Câu 5: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A. Tính axit của các hiđroxit tăng dần.	B. Tính axit của các hiđroxit không đổi.
C. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.	D. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.
A. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
B. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
D. Trong liên kết cộng hóa trị , cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
Câu 7: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng.
A. số lớp electron.	B. số proton..	C. số điện tích hạt nhân.	D. số electron hóa trị.
Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p3. Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng:
A. H2X, XO3	B. HX, X2O5.	C. XH3, X2O5.	D. XH3, XO2.
Câu 9: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Chu kì 4, nhóm IIA.	B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA.	D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 10: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(điều kiện tiêu chuẩn). Hai kim loại đó là:
A. Ca, Ba. B. Mg, Ca. C. Be, Mg. D. Ba, Sr.
 (Nhóm IIA gồm các nguyên tố có nguyên tử khối: Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137)
Câu 11: Nguyên tố R có công thức hidroxit cao nhất tương ứng là H2RO4. Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của R lần lượt là:
A. 4; 4.	B. 6; 2.	C. 2; 6.	D. 7;1.
Câu 12: Số oxi hoá của S trong H2S, S, SO2,lần lượt là:
A. +2, 0, +4, +4, +6.	B. -2, +4, +4, +6, 0.	C. 0, -2, +4, +4, +6.	D. -2, 0, +4, +4, +6.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam một kim loại nhóm IA vào nước thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(điều kiện tiêu chuẩn).Kim loại đó là:
A. Rb. 	 B. Na.	 C. Li.	 D. K.
 (Cho nguyên tử khối các nguyên tố : Li=7; Na=23; K=39; Rb= 85)	
Câu 14: Các nguyên tố Br,F,Cl cùng nhóm có số hiệu nguyên tử lần lượt là 35; 9; 17.Thứ tự tăng dần tính phi kim là:
A. Br < F < Cl.	B. Br < Cl < F.	C. Cl < F < Br.	D. F < Br < Cl.
Câu 15: Chọn phát biểu sai về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
A. Các nguyên tố xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
B. Các nguyên tố có cùng số số electron hóa trị được xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Câu 16: Cộng hóa trị của N trong NH3; S trong H2S; P trong P2O5 lần lượt là:
A. 2, 3, 5.	B. 3, 2, 4.	C. 2, 5, 3.	D. 3, 2, 5.
Câu 17: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4 ,nhóm IIA, số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. 20.	B. 12.	C. 22.	D. 18.
Câu 18: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối.
A. (2), (3), (4).	B. (1), (3), (4), (5).	C. (3), (4), (6).	D. (1), (2), (5).
Câu 19: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Cho nguyên tử khối: H=1; O=16)
A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
Câu 20: Cho hiđroxit của một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Kim loại đó là:
A. Mg.	 B. Be.	 C. Ca.	 D. Ba.
 (Cho nguyên tử khối các nguyên tố : Be=9; Mg=24; Ca=40; Ba= 137; H=1; O=16; S=32)
Câu 21: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
 X1: 1s22s2 X2: 1s22s22p63s1 X3: 1s22s22p63s2	 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 X6: 1s22s22p63s23p64s2 
 .Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là:
 A. X1, X2, X4. B. X1, X3, X6. C. X2, X3. D. X4, X6.
Câu 22: Dãy nguyên tố có số thứ tự sau trong bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố p, đó là:
	A. 24, 39, 74	B. 11, 29, 54	C. 10, 13, 16	D. 12, 14, 17
Câu 23: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IA.	B. Ô thứ 13,chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IIIA.	D. Ô thứ13,chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 24: Các nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 19. Tính bazơ các hiđroxit tương ứng của X,Y,Z được sắp xếp:
A. Y(OH)2 > XOH > ZOH.	B. ZOH > Y(OH)2 > XOH.
C. XOH > Y(OH)2 > ZOH.	D. ZOH > XOH > Y(OH)2.
Câu 25: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat A2CO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 10,78 gam muối clorua khan và V lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là: (Cho nguyên tử khối: C=12; O=16; Cl=35,5)
A. 1,344.	B. 1,792.	C. 1,586.	D. 2,24.
Câu 26: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của Y là: (Cho nguyên tử khối: H=1)
 A. 8.	B. 79.	C. 32.	D. 31.
Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là:
A. 4 và 3.	B. 3 và 4.	C. 4 và 4.	D. 3 và 3.
Câu 28: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì.
A. Phi kim mạnh nhất là oxi.	B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Kim loại mạnh nhất là natri.	D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 29: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?
 1. H2S.	 2. SO2. 3. NaCl. 4. CaO. 5. NH3. 6. HBr. 7. H2SO4. 8. CO2. 9. K2S.
A. 3, 5, 6, 7, 8, 9.	B. 1, 2, 3, 4, 8, 9.	C. 1, 4, 5, 7, 8, 9.	D. 1, 2, 5, 6, 7, 8.
Câu 30: Nguyên tố lưu huỳnh (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 10.	B. 8.	C. 2.	D. 6.
------------------------------------------- - ----------- HẾT ----------
 (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Họ & Tên: KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 2-HKI (2015-2016) 
Lớp: Môn: HOÁ 10 
 Thí sinh chọn kết quả ghi vào bảng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chọn
A
D
D
D
B
A
C
C
D
B
A
C
B
D
A
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chọn
D
D
B
B
C
D
C
B
A
A
C
C
C
A
B
Câu 1:Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ?(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối.
A. (1), (3), (4), (5).	B. (3), (4), (6).	C. (1), (2), (5).	D. (2), (3), (4).
Câu 2: Chọn phát biểu sai về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố có cùng số số electron hóa trị được xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Câu 3: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. Phi kim mạnh nhất là oxi.	B. Phi kim mạnh nhất là clo.
C. Kim loại mạnh nhất là natri.	D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 4: Cho độ âm điện các nguyên tố: Be (1,57), Al (1,61), Mg (1,31), Cl (3,16), N (3,04), H (2,20), S (2,58), O (3,44). 
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3.	B. MgCl2, AlCl3.	C. BeCl2, BeS.	D. MgO, Al2O3.
Câu 5: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Chu kì 3, nhóm VIA.	B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA.	D. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
Câu 6: Nguyên tố R có công thức hidroxit cao nhất tương ứng là H2RO4. Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của R lần lượt là:
A. 6; 2.	B. 2; 6.	C. 4; 4.	D. 7;1.
Câu 7: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IA.	B. Ô thứ13,chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IIIA.	D. Ô thứ 13,chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Câu 8: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng.
A. số proton..	B. số điện tích hạt nhân.	C. số lớp electron.	D. số electron hóa trị.
Câu 9: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là:
A. N(Z=7) và Mn(Z=25).	B. O(Z=8) và Cr(Z=24).
C. Ne(Z=10) và Ti(Z=22).	D. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam một kim loại nhóm IA vào nước thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(điều kiện tiêu chuẩn).Kim loại đó là:
A. Na.	 B. K.	 C. Rb. 	 D. Li.
 (Cho nguyên tử khối các nguyên tố : Li=7; Na=23; K=39; Rb= 85)	
Câu 11: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.	B. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần.
C. Tính axit của các hiđroxit không đổi.	D. Tính axit của các hiđroxit tăng dần.
Câu 12: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
 X1: 1s22s2 X2: 1s22s22p63s1 X3: 1s22s22p63s2	 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 X6: 1s22s22p63s23p64s2 
 .Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là:
 A. X1, X2, X4. B. X2, X3. C. X1, X3, X6. D. X4, X6.
Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?
 1. H2S.	 2. SO2. 3. NaCl. 4. CaO. 5. NH3. 6. HBr. 7. H2SO4. 8. CO2. 9. K2S.
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9.	B. 1, 2, 5, 6, 7, 8.	C. 3, 5, 6, 7, 8, 9.	D. 1, 4, 5, 7, 8, 9.
Câu 14: Cho các nguyên tố: Li(Z=3); Be(Z=4); F(Z=9); Na(Z=11). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. Li<Be<F<Na.	B. Be<Li<Na<F.	C. F<Na<Li<Be.	D. F<Be<Li<Na.
Câu 15: Dãy nguyên tố có số thứ tự sau trong bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố p, đó là:
A. 10, 13, 16.	 B. 11, 29, 54.	 C. 24, 39, 74.	D. 12, 14, 17.
Câu 16: Các nguyên tố Br,F,Cl cùng nhóm có số hiệu nguyên tử lần lượt là 35; 9; 17.Thứ tự tăng dần tính phi kim là:
A. Cl < F < Br.	B. Br < F < Cl.	C. F < Br < Cl.	D. Br < Cl < F.
Câu 17: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của Y là: (Cho nguyên tử khối: H=1)
 A. 31.	B. 79.	C. 8.	D. 32.
Câu 18: Nguyên tố lưu huỳnh (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 10.	B. 8.	C. 6.	D. 2.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng.
A. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Trong liên kết cộng hóa trị , cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 20: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có:
A. % khối lượng oxi giảm dần.	B. Độ phân cực tăng dần.
C. Tính axit tăng dần.	D. tính

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HOA_10_CO_BAN_LAN_2HK1.doc