Kiểm tra 1 tiết Vật lí 9

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 913Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Vật lí 9
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9
I. Mục đích
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 50 theo PPCT.
2. Mục đích: 
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức của bản thân và kỹ năng trình bày bài tập vật lý, từ đó điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp.
	- Giáo viên: Đánh giá được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II. Hình thức đề kiểm tra
	Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận
1. Bảng trọng số
Nội dung
Tổng số tiết
Tiết LT
Chỉ số 
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1.
- Dòng điện xoay chiều.
- Máy phát điện xoay chiều.
- Các tác dụng của dòng xoay chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
3
3
2,1
0,9
15
6,43
2.Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến thế.
4
2
1,4
2,6
10
18,57
3. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
1
0,7
0,3
5
2,15
4. Thấu kính hội và thâu kính phân kì. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
6
4
2,8
3,2
20
22,85
Tổng
14
10
7,0
7,0
50
50
2. Số câu hỏi
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số câu hỏi
Số lượng câu
Điểm số
TN
TL
TN
TL
Cấp độ 1,2
1
15
2
1
1
0,5
2
2
10
1
1
0,5
3
5
1
1
0,5
4
20
2
2
1
Cấp độ 3,4
1
6,42
2
18,57
2
1
1
0,5
2
3
2,14
4
22,84
2
2
3
Tổng
100%
10
6
4
3
7
2. Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều và nêu được các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.	
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung quay hoặc nam châm quay.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
1
2đ
20%
2
2,5đ
25%
2
- Nêu được công dụng của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng.
- Vận dụng được công thức . 
- Vận dụng được công thức tính công suất hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
3
3đ
30%
3
- Phát biểu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5 đ
5%
4
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Nêu được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
- Tính đươc các yếu tố của ảnh dựa vào hình vẽ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1 đ
10%
1
1đ
10%
1a
1đ
10%
1b
1 đ
10%
4
4đ
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3đ
30%
4
2,5đ
25%
3
4,5đ
45%
10
10 đ
100%
IV. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)	
Câu 1: Khi chiếu một tia sáng hẹp từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
	A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới.	B. góc khúc xạ bằng góc tới.
	C. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới	D. góc khúc xạ gấp đôi góc tới.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều, stato
A. luôn đứng yên	B. quay tròn theo một chiều	 
C. luôn luân phiên đổi chiều quay	 	D. có thể đứng yên hoặc chuyển động.
Câu 3: Câu nào sau đây đúng đối với thấu kính hội tụ?
	A. Thấu kính hội tụ có phần rìa dày hơn phần giữa.	
B. Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
	C. Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa dày như nhau.
D. Thấu kình hội tụ có phần rìa rất dày.
Câu 4: Khi nói về thấu kính phân kì, kết luận nào dưới đây đúng?
	A. Thấu kính phân kì có rìa mỏng hơn phần giữa.	
B. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh thật.
	C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
	D. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 5: Khi truyền tải điện năng đi xa, muốn giảm công suất hao phí do toả nhiệt 4 lần thì chúng ta phải
	A. giảm hiệu điện thế	đặt vào hai đầu dây 4 lần
B. tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 4 lần
C. giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 2 lần.
D. tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 2 lần
Câu 6: Máy biến thế là thiết bị dùng để 
	A. đo hiệu điện thế xoay chiều	B. tăng hoặc giảm hiệu điện thế
C. đo cường độ dòng điện xoay chiều	D. đổi chiều dòng điện.
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (2đ) Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Câu 8: (1đ) Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì cho ảnh có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Câu 9: (2đ) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 200 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 400 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? 
Câu 10:(2đ) 
a. Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt trước thấu kính như hình sau:
b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo độ cao h của vật AB. Biết OA = 2f (f: tiểu cự của thấu kính)
V. Đáp án và thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
C
D
B
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (2đ)
	- Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi gọi là dòng điện xoay chiều. (1đ)
	- Các cách tạo ra dòng xoay chiều: 
	+ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. (0,5đ)
	+ Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. (0,5đ)
Câu 8: (1đ)
	- Giống: đều là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
	- Khác: ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật, còn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
Câu 9: (2đ)
Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp:
 	Áp dụng công thức: 	 (1đ) => U2 = (V) (1đ)
Câu 10: (2đ)
a. Vẽ đúng hình (1đ)
	b. (1đ)
	Xét IBB’, ta có: OF’ là đường trung bình của IBB’ OB = 0B’ (0,5đ)
	Ta có: (g - c - g) A’B’ = AB h’ = h (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • dockt 1 tiết-vl9.doc