Kiểm tra 1 tiết môn: Toán 9 - Phần Đại Số

doc 10 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 974Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Toán 9 - Phần Đại Số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Toán 9 - Phần Đại Số
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: TOÁN 9 - PHẦN ĐẠI SỐ
A. TRẮC NGHIỆM
 Điền vào chổ trống () để được khẳng định đúng
1/ Cho hàm số 
a/ Với mọi số thực thì y ....... nên đồ thị hàm số đã cho nằm ... trục hoành.
b/ Đồ thị nhận điểm . là điểm thấp nhất trên đồ thị và nhận trục .. là trục đối xứng của đồ thị.
c/ Hàm số y đồng biến với mọi x . và nghịch biến với mọi x 
2/ Cho các phương trình:
Chọn đúng, sai cho các khẳng định sau và đánh dấu X vào ô thích hợp:
Stt
Khẳng định
Đúng 
Sai 
1
B không là phương trình bậc hai ẩn x
2
D không là phương trình bậc hai ẩn x
3
A, C, D là phương trình bậc hai ẩn x
4
A, B, C là phương trình bậc hai ẩn x
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ bài 3 đến bài 7)
3/ Phương trình có tập hợp nghiệm là:
4/ Tích các nghiệm của phương trình là:
5/ Hai số có trung bình cộng là 6, trung bình nhân là 10 thì hai số đó là nghiệm của phương trình:
A. 	B. 	
C. 	D. 
B. TỰ LUẬN
1/ Cho hàm số .
a/ Xác định hệ số a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(3; 12)
b/ Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a
2/ Giải các phương trình bậc hai sau:
a/ 
b/ 
3/ Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:
a/ 
b/ 
4/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
5/ Dùng hệ thức Vi-ét, tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
6/ Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ 
b/ 
7/ Hãy lập phương trình bậc hai, biết hai nghiệm của nó là:
a/ 3 và 5
b/ 4 và 7
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. TRẮC NGHIỆM
Cho hàm số 
1/ Chọn đúng, sai cho mỗi khẳng định sau và đánh dấu X vào ô thích hợp:
Stt 
Khẳng định
Đúng 
Sai 
1
Đồ thị hàm số y nhận trục hoành là trục đối xứng.
2
Điểm nằm trên đồ thị hàm số y.
3
Nếu điểm thuộc đồ thị hàm số y thì điểm cũng thuộc đồ thị đó.
4
Đồ thị hàm số đã cho luôn cắt đường thẳng y = m (m > 0) tại hai điểm phân biệt.
2/ Ghép mỗi phương trình ở cột A với số nghiệm tương ứng của nó ở cột B
Cột A
Cột B
Ghép
1/ 
a/ Phương trình vô nghiệm
1 + ..
2/ 
b/ Phương trình có nghiệm kép
2 + .
3/ 
c/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
3 + .
4/ 
d/ Phương trình có vô số nghiệm
4 + .
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
3/ Tọa độ giao điểm của parabol với đường thẳng là:
4/ Giá trị của m để phương trình: có hai nghiệm phân biệt là:
5/ Phương trình có số nghiệm là:
A. Phương trình vô nghiệm	B. Phương trình có nghiệm kép
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt	D. Phương trình có vô số nghiệm
B. TỰ LUẬN
1/ Cho hàm số .
a/ Xác định hệ số a, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 3)
b/ Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a
2/ Giải các phương trình bậc hai sau:
a/ 
b/ 
c/ 
3/ Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:
a/ 
b/ 
4/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
5/ Dùng hệ thức Vi-ét, tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
6/ Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ 
b/ 
7/ Hãy lập phương trình bậc hai, biết hai nghiệm của nó là:
a/ 5 và 
b/ 1,9 và 5,1
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. TRẮC NGHIỆM
1/ Ghép mỗi phương trình ở cột A với tập hợp nghiệm tương ứng của nó ở cột B
Cột A
Cột B
Ghép
1/ 
a/ 
1 + ..
2/ 
b/ 
2 + .
3/ 
c/ 
3 + .
d/ 
Điền tiếp vào chổ trống () để được khẳng định đúng:
2/ Cho phương trình 
a/ Tổng các nghiệm của phương trình là:...
b/ Tích các nghiệm của phương trình là:
c/ Tổng nghịch đảo các nghiệm của phương trình là:
d/ Phương trình có hai nghiệm gấp đôi hai nghiệm của phương trình đã cho là:..
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ bài 3 đến bài 6)
3/ Phương trình có tổng các nghiệm là:
4/ Gọi giao điểm thứ hai khác gốc tọa độ của parabol và đường thẳng là M, khi đó tọa độ của M là:
5/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số :
6/ Tập hợp nghiệm của phương trình là:
B. TỰ LUẬN
1/ Cho hai hàm số và y = x
a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị.
2/ Giải các phương trình bậc hai sau:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
3/ Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:
a/ 	b/ 	c/ 
4/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
c/ 
5/ Dùng hệ thức Vi-ét, tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 
b/ 
c/ 
6/ Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ 	c/ 
b/ 	d/ 
7/ Hãy lập phương trình bậc hai, biết hai nghiệm của nó là:
a/ 4 và 
b/ và 
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. TRẮC NGHIỆM
Điền tiếp vào chổ trống () để được khẳng định đúng.
1/ Cho hàm số 
a/ Đồ thị hàm số y nằm .trục hoành; Gốc tọa độ O là điểm nhất trên đồ thị.
b/ Hàm số đồng biến với những giá trị x . và nghịch biến với những giá trị x .
2/ Ghép mỗi phương trình ở cột A với tập hợp nghiệm tương ứng của nó ở cột B
Cột A
Cột B
Ghép
1/ 
a/ 
1 + ..
2/ 
b/ 
2 + .
3/ 
c/ 
3 + .
d/ 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ bài 3 đến bài 10)
3/ Giá trị của hàm số tại là:
4/ Giá trị của m để đồ thị đi qua điểm là:
5/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn x?
A. 	B. 
C. 	D. 
6/ Cho phương trình . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phương trình chỉ có một nghiệm x = 0 B. Phương trình chỉ có một nghiệm 
C. Phương trình có hai nghiệm x = 0 và D. Phương trình có hai nghiệm x = 0 và 
7/ Tích hai nghiệm của phương trình là:
8/ Biết là một nghiệm của phương trình , nghiệm còn lại là:
9/ Phương trình có tập hợp nghiệm là:
10/ Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là và ?
A. 	B. 
C. 	D. 
B. TỰ LUẬN
1/ Trên cùng mặt phẳng tọa độ, cho parabol (P): và đường thẳng (d) 
a/ Vẽ (P) và (d).
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.
c/ Tìm hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó song song với (d) và cắt (P) tại điểm có hoành độ là 2.
2/ Giải các phương trình bậc hai sau:
a/ 	 b/ 	 c/ 	d/ 
3/ Không cần giải, không cần tính biệt thức hãy chỉ rõ tại sao các phương trình dưới đây có nghiệm:
a/ 	b/ 	c/ 
4/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, mỗi phương trình sau đều có nghiệm:
a/ 	b/ 	 c/ 
5/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a/ 	b/ 	 c/ 	 d/ 
6/ Lập phương trình bậc hai, biết hai nghiệm của nó là:
a/ và 	b/ và 
7/ Không giải phương trình, hãy tính tổng, tích các nghiệm của mỗi phương trình dưới đây:
a/ 	 b/ 	 c/ 	d/ 
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. TRẮC NGHIỆM
1/ Chọn đúng, sai cho mỗi khẳng định sau và đánh dấu X vào ô thích hợp:
Cho hàm số . Khi đó:
Stt 
Khẳng định
Đúng 
Sai 
1
y < 0 
2
Gốc tọa độ O là điểm cao nhất trên đồ thị hàm số y
3
Điểm M(3;3) thuộc đồ thị hàm số y
4
Hàm số y luôn nghịch biến với mọi giá trị của x
2/ Cho phương trình: (1)
Điền tiếp vào  để hoàn thành suy luận sau:
a/ . khi đó phương trình (1) ...
b/ . khi đó phương trình (1) ...
c/ . khi đó phương trình (1)  x = .....
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ bài 3 đến bài 17)
3/ Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số:
A. B. 
C. D. 
4/ Điểm thuộc đồ thị hàm số thì giá trị của a là:
A. 4 B. 4 C. D. 
5/ Không tính , có thể kết luận số nghiệm của phương trình là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. Không xác định được
6/ Phương trình có tập hợp nghiệm là:
A. B. C. D. 
7/ Tọa độ tất cả các điểm chung của parabol và đường thẳng là:
A. (1; 2)	B. 	C. (1; 2) và 	D. và .
8/ Tổng hai nghiệm của phương trình là:
A. 	 B. 	C. 	 D. 
9/ Phương trình nào sau đây có hai nghiệm dương?
A. 	 B. 	 C. 	D. 
10/ Phương trình có tập hợp nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
11/ Biết phương trình có một nghiệm là 2, nghiệm còn lại là:
A. Không xác định	B. 	C. 1	D. 
12/ Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình , khi đó giá trị của biểu thức là:
A. 3 	 	B. 7	C. 11 	 D. 15
13/ Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. hoặc 	C. hoặc 	D. Không tồn tại x.
B. TỰ LUẬN
1/ Cho hai hàm số (P): và (d): 
a/ Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.
b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
c/ Viết phương trình đường thẳng (d’) biết đồ thị của nó qua A và song song với đường thẳng (d).
2/ Giải các phương trình:
a/ 	 b/ 	 c/ 	d/ 
e/ 	f/ 	g/ 	h/ 
3/ Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
4/ Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ b/ c/ d/ 
5/ Dùng hệ thức Vi-ét, tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a/ 	b/ 
6/ Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ 	b/ 	d/ 
7/ Hãy lập phương trình bậc hai, biết hai nghiệm của nó là:
a/ 6 và 8	b/ và 

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_1Tiet_ds_9_chuong_3.doc