Kiểm tra 1 tiết môn: Hóa học 8 - Bài số: 03

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1011Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Hóa học 8 - Bài số: 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Hóa học 8 - Bài số: 03
Tiết: 46
KIỂM TRA 1 TIẾT
* Ma trận đề kiểm tra 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Không khí.
Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi, thành phần của không khí, sự cháy.
Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi.
Số câu hỏi
4
1/3
4+ 1/3
Số điểm
2,0
0,25
2,25
(22,5%)
2. Oxit - Phản ứng hoá học.
Nhận biết được oxit; phản ứng hoá hợp.
lập CTHH và
Gọi tên oxit.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
3,0
4,0 (40%)
3. Giải các bài toán hoá học.
Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí.
Giải bài toán hoá học có liên quan đến tìm CTHH
Số câu hỏi
2
2/3
1
2 + 2/3
Số điểm
1,0
1,75
1,0
3,75
(37,5%)
Tổng số câu
6
1 
2
1 
1
10 
Tổng số điểm
3,0
3,0
1,0
2,0
1,0
10,0
Tỉ lệ %
(30%)
(30%)
(5%)
(30%)
(5%)
(100%)
Họ tên: .
Lớp: 8B
Ngày  tháng  năm 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hóa học 8
Bài số: 03
I. Trắc nghiệm: (4điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là:
A) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B) O2 + 2H2 2H2O 
C) Ca + O2 CaO 
D) NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng, không khí là:
A) Gồm chủ yếu là O2
B) Một hỗn hợp
C) Khối lượng mol là 29
D) Gồm chủ yếu là N2
Câu 3: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazơ.
A. CO2 , SO3 , CaO , Fe2O3
C. CaO, KOH, SO3, Fe2O3
B. CaO, Fe2O3, Na2O, Cr2O3
D. KOH, SO3, CaO, Na2O
Câu 4: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) KClO3 và KMnO4
B) KMnO4 và H2O
C) KClO3 và CaCO3
D) KMnO4 và không khí
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A) CuO + H2 Cu + H2O
B) CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 
C) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
D) CaCO3 CaO + CO2
Câu 6: Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí thì:
A) Để miệng ở phía trên vì không khí nhẹ hơn oxi
B) Để miệng ở phía dưới vì không khí nhẹ hơn oxi
C) Để miệng ở phía trên vì oxi nhẹ hơn không khí
D) Để miệng ở phía dưới vì không khí nặng hơn oxi
Câu 7: Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng
(ở đktc) là:
A) 4,48 l
B) 6,72 l
C) C. 8,96 l
D) D. 2,24l
Câu 8 : Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là: 
A) 41,5g
B) 40,5g
C) 39,5g
D) 42,5g
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm) Điền công thức hoá học và tên gọi và loại oxit vào ô trống trong bảng sau:
Nguyên tố
Na(I)
P(V)
C(IV)
Fe(III)
CTHH của oxit
Phân loại oxit
Tên gọi
Câu 2: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O2 thì thu được sản phẩm là sắt từ oxit 
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng sắt từ oxit thu được theo 2 cách.
Câu 3: (1,0 điểm)
	Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A, thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Xác định công thức hóa học của A.
* Đáp án
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
B
A
B
A
C
C
II. Tự luận (6 điểm).
Câu 1 (3,0 điểm).
Nguyên tố
Na(I)
P(V)
C(IV)
Fe(III)
CTHH của oxit
Na 2O
P2O5
CO2
Fe2O3
Phân loại oxit
Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit axit
Oxit bazơ
Tên gọi
Natrioxit
Đi photpho
penta oxit
Cacbon
đi oxit
Sắt(III)oxit
Câu 2: (2,0 điểm) 
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4 	(0,25 điểm)
b) nFe = 0,225 mol 	(0,25 điểm)
n oxi phản ứng = 0,15 mol 	(0,25 điểm)
Voxi phản ứng = 3,36 (l) 	(0,25 điểm)
c) C1	(0,5 điểm)
C2: Vận dụng ĐLBTKL:	(0,5 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm) 
Vì A + O2 ® SO2 + H2O
Nên trong A phải có S và H có thể có O 	(0,25 điểm)
Ta có khối lượng của S, H:	
	Þ mS = 0,4. 32 = 12,8 (g)
	Þ mH = 0,8. 1 = 0,8 (g)
Þ mO = 13,6 – (0,8 + 12,8) = 0 
Vậy trong A không có O 	(0,5 điểm)
Gọi công thức của A là 
	x: y = nS: nH = 0,4: 0,8 = 1: 2
Công thức đơn giản nhất của A là H2S	(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docMT_De_DA_KT_1_tiet_hoa_8_Tiet_46.doc